Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Trần Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG cđsp Thái Nguyên
NG? VAN 7
Tiếng gà trưa
Thực hiện: Trần Thị Hạnh
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
* Hướng dẫn đọc
- Giọng đọc: Vui tươi, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, biểu cảm của tác giả.
- Nhịp: 2/3, 3/2, nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ
2. Tác giả- tác phẩm
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
Tác giả
- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 mất 1988
- Quê Hà Đông- Hà Tây ( Hà Nội )
- Nhà thơ nữ xất sắc trong nền thơ văn hiện đại.
- Thơ gần gũi, biểu hiện những rung động, khát vọng chân thành, tha thiết, và giàu nữ tính
Tác phẩm:
- Viết trong thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ.
- In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”.
3. Đọc và giải nghĩa từ khó : (Sgk.151)
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả- tác phẩm
4. Bố cục:
3 phần
* 7 câu thơ đầu: Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
* 5 câu thơ tiếp: Tiếng gà trưa với kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* 10 câu thơ còn lại: Những suy tư từ tiếng gà trưa
5. Thể thơ: Ngũ ngôn (5 tiếng dân gian Việt Nam)
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
- Hoàn cảnh:
+ Thời gian: buổi trưa
+ Không gian : Trên đường hành quân xa, bên xóm nhỏ
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
- Hoàn cảnh:
trưa vắng, thanh bình, yên ả
Điệp từ nghe
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Cảm giác:
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ ( tâm hồn)
tiếng gà ( thính giác)
Cảm giác bồi hồi, xốn xang, xua tan bao vất vả mệt nhọc, đánh thức
tuổi thơ, xôn xao hoài niệm.
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
- Hoàn cảnh:
trưa vắng, thanh bình, yên ả
- Cảm giác: lay động lòng người- bồi hồi xốn xang, xua tan bao vất vả mệt nhọc, đánh thức tuổi thơ, xôn xao hoài niệm
Tiếng gà – âm thanh của sự bình yên- quen thuộc, gắn bó thiết tha với con người
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
- Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
- Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng => thân thuộc, đẹp đẽ, thơ mộng
Hình ảnh đàn gà:
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tính từ gợi tả
Phép liệt kê,so sánh
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
- Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng => thân thuộc, đẹp đẽ, thơ mộng
- Hình ảnh đàn gà:đông đúc, sống động, đẹp như tranh
* Kỉ niệm về tuổi thơ
- Tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đè mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
- Niềm vui mong ước của tuổi thơ: bộ quần áo mới từ tiền bán gà => đi vào giấc ngủ tuổi thơ
=> Hình ảnh gợi vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hòa.
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
* Kỉ niệm về tuổi thơ
* Hình ảnh bà
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
* Kỉ niệm về tuổi thơ
* Hình ảnh bà
Giàu đức hi sinh, hết lòng vì con cháu
Người bà tần tảo, chịu thương, chịu khó, chắt chiu trong cảnh nghèo khó
Lo lắng vì niềm vui của cháu
Tình cảm bà cháu chân thật, ấm tình ruột thịt, là tình cảm gia đình, quê hương, cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con người
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
3. Những suy tư từ tiếng gà trưa
*Người Cháu :
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
- Suy tư về hạnh phúc và cuộc chiến đấu hôm nay
- Điệp từ vì
Khẳng định ý chí, niềm tin chiến đấu cao cả
Là người có tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc
- Điệp khúc: “Tiếng gà trưa”: 4 lần
Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn, là sợi dây liên kết các kỉ niệm, gây ấn tượng mạnh cho bài thơ.
Vì :
Tiếng gà trưa và ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật, bình yên và no ấm.
Tiếng gà trưa làm thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương.
Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị của làng quê, đem lại những niềm yêu thương cho con người.
Cả 3 ý trên đều đúng.
3. Đọc và giải nghĩa từ khó : (Sgk.151)
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả- tác phẩm
4. Bố cục:
5. Thể thơ:
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
3. Những suy tư từ tiếng gà trưa
III. TỔNG KẾT
* Ghi nhớ: SGK trang 151
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài thơ
Làm bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị bài “Điệp ngữ”
Chúc các em học tập tốt.
Thân ái chào tạm biệt!
NG? VAN 7
Tiếng gà trưa
Thực hiện: Trần Thị Hạnh
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
* Hướng dẫn đọc
- Giọng đọc: Vui tươi, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, biểu cảm của tác giả.
- Nhịp: 2/3, 3/2, nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ
2. Tác giả- tác phẩm
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
Tác giả
- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 mất 1988
- Quê Hà Đông- Hà Tây ( Hà Nội )
- Nhà thơ nữ xất sắc trong nền thơ văn hiện đại.
- Thơ gần gũi, biểu hiện những rung động, khát vọng chân thành, tha thiết, và giàu nữ tính
Tác phẩm:
- Viết trong thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ.
- In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”.
3. Đọc và giải nghĩa từ khó : (Sgk.151)
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả- tác phẩm
4. Bố cục:
3 phần
* 7 câu thơ đầu: Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
* 5 câu thơ tiếp: Tiếng gà trưa với kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* 10 câu thơ còn lại: Những suy tư từ tiếng gà trưa
5. Thể thơ: Ngũ ngôn (5 tiếng dân gian Việt Nam)
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
- Hoàn cảnh:
+ Thời gian: buổi trưa
+ Không gian : Trên đường hành quân xa, bên xóm nhỏ
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
- Hoàn cảnh:
trưa vắng, thanh bình, yên ả
Điệp từ nghe
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Cảm giác:
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ ( tâm hồn)
tiếng gà ( thính giác)
Cảm giác bồi hồi, xốn xang, xua tan bao vất vả mệt nhọc, đánh thức
tuổi thơ, xôn xao hoài niệm.
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
- Hoàn cảnh:
trưa vắng, thanh bình, yên ả
- Cảm giác: lay động lòng người- bồi hồi xốn xang, xua tan bao vất vả mệt nhọc, đánh thức tuổi thơ, xôn xao hoài niệm
Tiếng gà – âm thanh của sự bình yên- quen thuộc, gắn bó thiết tha với con người
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
- Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
- Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng => thân thuộc, đẹp đẽ, thơ mộng
Hình ảnh đàn gà:
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tính từ gợi tả
Phép liệt kê,so sánh
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
- Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng => thân thuộc, đẹp đẽ, thơ mộng
- Hình ảnh đàn gà:đông đúc, sống động, đẹp như tranh
* Kỉ niệm về tuổi thơ
- Tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đè mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
- Niềm vui mong ước của tuổi thơ: bộ quần áo mới từ tiền bán gà => đi vào giấc ngủ tuổi thơ
=> Hình ảnh gợi vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hòa.
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
* Kỉ niệm về tuổi thơ
* Hình ảnh bà
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà
* Kỉ niệm về tuổi thơ
* Hình ảnh bà
Giàu đức hi sinh, hết lòng vì con cháu
Người bà tần tảo, chịu thương, chịu khó, chắt chiu trong cảnh nghèo khó
Lo lắng vì niềm vui của cháu
Tình cảm bà cháu chân thật, ấm tình ruột thịt, là tình cảm gia đình, quê hương, cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con người
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc:lay động lòng người, bồi hồi xốn xang, xao xuyến, gợi kỉ niệm tuổi thơ.
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
3. Những suy tư từ tiếng gà trưa
*Người Cháu :
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
- Suy tư về hạnh phúc và cuộc chiến đấu hôm nay
- Điệp từ vì
Khẳng định ý chí, niềm tin chiến đấu cao cả
Là người có tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc
- Điệp khúc: “Tiếng gà trưa”: 4 lần
Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn, là sợi dây liên kết các kỉ niệm, gây ấn tượng mạnh cho bài thơ.
Vì :
Tiếng gà trưa và ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật, bình yên và no ấm.
Tiếng gà trưa làm thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương.
Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị của làng quê, đem lại những niềm yêu thương cho con người.
Cả 3 ý trên đều đúng.
3. Đọc và giải nghĩa từ khó : (Sgk.151)
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả- tác phẩm
4. Bố cục:
5. Thể thơ:
II. ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
2. Âm thanh tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
3. Những suy tư từ tiếng gà trưa
III. TỔNG KẾT
* Ghi nhớ: SGK trang 151
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài thơ
Làm bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị bài “Điệp ngữ”
Chúc các em học tập tốt.
Thân ái chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)