Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hân |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng các em lớp 7a1
Kiểm tra bài cũ:
D?c thu?c bi tho: " C?nh khuya" v "R?m thỏng giờng" c?a H? Chớ Minh
Tõm h?n v nhõn cỏch c?a Bỏc qua hai bi tho du?c th? hi?n nhu th? no?
Tuần 13 TiÕt 53, 54:
văn bản: Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Nhà thƠ
Xuân Quỳnh
Tiếng
gà
trưa
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
Tiếng gà trưa
(XuânQuỳnh)
I/ Tỡm hi?u chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988), l nh tho tru?ng thnh trong th?i ch?ng M?.quê: Làng La Khê, ven thị xã Hà Dông , tỉnh Hà Tây.
- Là nhà thơ n? xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
- Thơ bà thường viết về nh?ng điều bình dị gần gũi với cuộc sống đời thường.
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả:
Xuân Quỳnh
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
* Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi.
- Các tác phấm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trang khác.
Xuân Quỳnh
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
a. Xuất xứ
Hướng dẫn đọc
Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Bài thơ này được viết trong hoàn cảnh nào và in ở đâu?
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
a. Xuất xứ
Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968) – tập thơ đầu tay của tác giả được viết trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
b. Thể loại
Theo các em, bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Thể thơ tự do 5 chữ
c.PTBĐ
Miêu tả, tự sự va biểu cảm.
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
- Bố cục bài thơ chia làm mấy phần?
- Hãy kể ra từng phần?
- Cho biết nội dung của từng phần?
Thảo luận nhóm:
3’
- Bố cục bài thơ chia làm mấy phần?
- Hãy kể ra từng phần?
- Cho biết nội dung của từng phần?
Thảo luận nhóm:
3’
- 3 phần
- Phần I: khổ 1: 7 câu thơ đầu:
Kí ức của anh chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa
- Phần II: 5 khổ tiếp theo:
Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ.
Phần III: ( khổ 7,8) Phần còn lại:
Tiếng gà trưa gợi lên những suy tư của người chiến sĩ: mơ ước tuổi thơ và hiện tại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Theo em cảm hứng của tác giả trong bài thơ này được khơi gợi từ sự việc gì?
Tiếng gà trưa như là nút khởi động được bất ngờ chạm vào → dâng trào cảm xúc
Ở đây người nghe được tiếng gà trưa ấy là ai? Và nghe được
Tiếng gà trưa này gáy khi nào? Và vì sao lại có tiếng gà này?
- Anh chiến sĩ đang hành quân.
- Khi dừng chân bên một xóm nhỏ.
- Vì con gà đang nhảy ổ ( gà mái)
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ ấy như thế nào khi nghe tiếng gà trưa như vậy?
- Vậy tiếng gà trưa đã khơi dậy cái gì trở về trong tâm tưởng của người chiến sĩ?
- Tiếng gà trưa đi sâu vào tâm trí của tác giả vào thời điểm nào?
- Trong khổ thơ thứ nhất này có từ nào được lặp lại nhiều lần? Nó có tác dụng gì ?
Thảo luận:
5’
- Nghe xao động nắng trưa
- Nghe bàn chân đỡ mỏi
- Nghe gọi về tuổi thơ.
- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Tiếng gà trưa đã đi vào tìm thức của tác giả từ thuở nhỏ đến giờ
Từ: Nghe
Tác dụng: không chỉ nghe bằng thính giác, bằng tâm, bằng hồi tưởng mà bằng cả trái tim của người lính trẻ.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
Vậy tiếng gà trưa đã khơi dậy trong anh chiến sĩ trẻ này những tình cảm gì?
- Tiếng gà trưa thức tỉnh tình cảm làng quê;
- Tình yêu quâ hương của người lính: nhớ da diết quê nhà của mình.
- Những kỉ niệm tuổi thơ được đánh thức.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Tiếng gà trưa thức tỉnh tình cảm làng quê;
- Tình yêu quâ hương của người lính: nhớ da diết quê nhà của mình.
- Những kỉ niệm tuổi thơ được đánh thức.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
Trong những khổ thơ tiếp theo này những hình ảnh nào được gợi lên trong trí nhớ của người lính trẻ?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
Trong những khổ thơ tiếp theo này những hình ảnh nào được gợi lên trong trí nhớ của người lính trẻ?
Hình ảnh:
+ Ổ rơm hồng những trứng
+ Con gà mái mơ
+ Con gà mái vàng
+ Người bà thân yêu.
- Ở những khổ thơ tiếp theo này, em có nhận xét gì về cách xưng hô của người lính trẻ?
- Em hãy nhận xét giọng điệu ở những khổ thơ này?
- Xưng bà gọi là cháu: như nói chuyện trực tiếp cùng bà.
- Mang giọng điệu gần gũi, yêu thương.
Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết nào? Tại sao lại là những chi tiết đó?
Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết:
+ Bà mắng cháu xem gà đẻ;
+ Bà chắt chiu từng quả trứng;
+ Bà lo lắng cho đàn gà;
+ Bà mua cho cháu những cái quần, cái áo mới.
- Chọn những chi tiết đó vì đó là những thứ tình cảm gần gũi, thiêng liêng nhất của bà dành cho cháu, là những tình cảm ấm áp chứa đựng đầy sự yêu thương của bà và là những tình cảm sâu sắc nhất….
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
- Hình ảnh con gà và ổ trứng hồng
- Hình người bà thân thương soi trứng
- Bà mắng cháu xem trộm gà đẻ
- Bà chắt chiu từng quả trứng để mua quần áo mới cho cháu.
- Hình ảnh quần áo mới : cái quần chéo go, cái áo cánh trúc bâu.
- Theo em vì sao bà mắng cháu?
- Từ nỗi lo từng quả trứng gợi cho em suy nghĩ gì về bà?
- Niềm vui của cháu khi có quần áo mới gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi thơ?
- Qua đó cho thấy, tình bà cháu như thế nào?
- Với em, em có suy nghĩ gì về bà của em?
Bà không muốn cháu lang mặt xấu xí
Bà muốn cháu mình đẹp
- Bà thương yêu, lo lắng cho cháu không có quần áo mới khi tết đến.
- Tuổi thơ ngây thơ, hồn nhiên
- Tình bà cháu ấm áp thiêng liêng
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
- Hình ảnh con gà và ổ trứng hồng
- Hình người bà thân thương soi trứng
- Bà mắng cháu xem trộm gà đẻ
- Bà chắt chiu từng quả trứng để mua quần áo mới cho cháu.
- Hình ảnh quần áo mới : cái quần chéo go, cái áo cánh trúc bâu.
c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.
Vì sao tác giả lại nói “Tiếng gà trưa mang nhiều hạnh phúc”?
Vì:
-Gà cục tác là 1 quả trứng ra đời;
- Bà sẽ dành dụm, chắt chiu từng quả trứng cho cháu;
- Bà bán mua quần áo mới cho cháu.
Em hiểu câu “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là như thế nào?
Giấc ngủ hồng - ổ trứng hồng, đây là hai hình ảnh kết thúc bài thơ. Những hình ảnh đẹp, mang nhiều ý nghĩa cũng như giấc mơ của Cháu – người chiến sĩ đang tin tưởng vào một tương lai hồng rực rỡ chiến thắng, thành công.
Trong “giấc ngủ hồng sắc trứng” ấy, đứa cháu đã mơ thấy gì?
Mơ thấy điều tốt đẹp và hạnh phúc: tổ quốc bình yên, xóm làng không còn bóng giặc, bà và cháu sống yên vui, mọi người no ấm….
Tìm điệp từ trong đoạn thơ cuối? Và cho biết nó có tác dụng như thế nào?
Điệp từ “vì”
Tác dụng: Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước.
Tại sao tác giả cho rằng “Cháu đi chiến đấu vì tiếng gà cục tác”?
Lòng yêu tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc, vì bà và tiếng gà cục tác.
- Tiếng gà trưa gợi cho con người sự bình yên hạnh phúc ấm no.
- Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.
- Tiếng gà trưa gợi cho con người sự bình yên hạnh phúc ấm no.
- Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước.
2. Nghệ thuật.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
2. Nghệ thuật.
Thảo luận:
3’
Em hãy tìm nghệ thuật của bài thơ này?
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” lặp lại 6 lần
→ nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
+ Điệp từ “nghe” ở 3 khổ liên tiếp → nghe bằng cả con tim, cả tâm tưởng.
+ Điệp từ “này” lặp lại 2 lần → là sự giải thích đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan như kéo cả một quá khứ xa xăm trở về với hiện tại.
- Sử dụng thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.
3. Ý nghĩa văn bản
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
III. Tổng kết:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
2. Nghệ thuật.
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” lặp lại 6 lần
→ nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
+ Điệp từ “nghe” ở 3 khổ liên tiếp → nghe bằng cả con tim, cả tâm tưởng.
+ Điệp từ “này” lặp lại 2 lần → là sự giải thích đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan như kéo cả một quá khứ xa xăm trở về với hiện tại.
- Sử dụng thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.
ẩn dụ
điệp ngữ
Ngũ ngôn
sáng tạo
nghe
Tiếng
Gà trưa
Sân ga
chiều em đi
Tự sự
Biểu cảm
Hiện tại
Quá khứ
hiện tại
Nguyễn thị
xuân quỳnh
Kỷ niệm
Tuổi thơ
Hoa dọc
Chiến hào
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
1. Tên đầy đủ của tác giả bài thơ?
2. Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc trong người chiến sĩ điều gì?
3. Bài thơ được in lần đầu tiên trong tập thơ này?
4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
5. Thể thơ của bài thơ?
6. Động từ thể hiện cảm xúc của người lính đối với tiếng gà?
7. Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì?
8. Bài thơ được tái bản trong tập thơ này?
9. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong khổ đầu của bài thơ?
10.Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ như thế nào?
? Văn bản Tiếng gà trưa là một bài thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc của lòng người. Theo em, ở văn bản này, những tình cảm sâu sắc nào của lòng người được bộc lộ.
Tình yêu loài vật, tình yêu bà.
Bao trùm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
? Bài thơ là một tấm lòng quê. Nhưng một tấm lòng quê như thế nào mới khiến ta xúc động và đồng cảm.
Cụ thể, thắm thiết, chân thật.
Văn bản này được tạo bằng nhiều chi tiết.
a) Theo em, có gì độc đáo trong các chi tiết được vận dụng ở văn bản này?
b) Hãy nêu một số chi tiết tiêu biểu cho sự độc đáo đó?
a) Độc đáo ở tính chất tự nhiên, giản dị và gợi cảm của các chi tiết:
- Này con gà mái mơ... Lông óng như màu nắng.
- Có tiếng bà vẫn mắng... Lòng dại lo lắng.
- Ôi cái quần chéo go... Đi qua nghe sột soạt.
b) Độc đáo ở nghệ thuật tu từ điệp ngữ:
Nghe (lặp lại 3 lần trong khổ 1).
Này (lặp lại 2 lần trong khổ 2).
Vì (lặp lại 4 lần trong khổ cuối).
Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị trước bài “ Điệp ngữ” và trả lời câu hỏi trong sgk.
xin chân thành cám ơn thầy cô giáo và các em học sinh!
Bài học kết thúc
Kiểm tra bài cũ:
D?c thu?c bi tho: " C?nh khuya" v "R?m thỏng giờng" c?a H? Chớ Minh
Tõm h?n v nhõn cỏch c?a Bỏc qua hai bi tho du?c th? hi?n nhu th? no?
Tuần 13 TiÕt 53, 54:
văn bản: Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Nhà thƠ
Xuân Quỳnh
Tiếng
gà
trưa
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
Tiếng gà trưa
(XuânQuỳnh)
I/ Tỡm hi?u chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988), l nh tho tru?ng thnh trong th?i ch?ng M?.quê: Làng La Khê, ven thị xã Hà Dông , tỉnh Hà Tây.
- Là nhà thơ n? xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
- Thơ bà thường viết về nh?ng điều bình dị gần gũi với cuộc sống đời thường.
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả:
Xuân Quỳnh
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
* Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi.
- Các tác phấm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trang khác.
Xuân Quỳnh
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
a. Xuất xứ
Hướng dẫn đọc
Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Bài thơ này được viết trong hoàn cảnh nào và in ở đâu?
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
a. Xuất xứ
Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968) – tập thơ đầu tay của tác giả được viết trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
b. Thể loại
Theo các em, bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Thể thơ tự do 5 chữ
c.PTBĐ
Miêu tả, tự sự va biểu cảm.
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
- Bố cục bài thơ chia làm mấy phần?
- Hãy kể ra từng phần?
- Cho biết nội dung của từng phần?
Thảo luận nhóm:
3’
- Bố cục bài thơ chia làm mấy phần?
- Hãy kể ra từng phần?
- Cho biết nội dung của từng phần?
Thảo luận nhóm:
3’
- 3 phần
- Phần I: khổ 1: 7 câu thơ đầu:
Kí ức của anh chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa
- Phần II: 5 khổ tiếp theo:
Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ.
Phần III: ( khổ 7,8) Phần còn lại:
Tiếng gà trưa gợi lên những suy tư của người chiến sĩ: mơ ước tuổi thơ và hiện tại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
1. Tác giả: SGK
2. Văn bản:
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Theo em cảm hứng của tác giả trong bài thơ này được khơi gợi từ sự việc gì?
Tiếng gà trưa như là nút khởi động được bất ngờ chạm vào → dâng trào cảm xúc
Ở đây người nghe được tiếng gà trưa ấy là ai? Và nghe được
Tiếng gà trưa này gáy khi nào? Và vì sao lại có tiếng gà này?
- Anh chiến sĩ đang hành quân.
- Khi dừng chân bên một xóm nhỏ.
- Vì con gà đang nhảy ổ ( gà mái)
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ ấy như thế nào khi nghe tiếng gà trưa như vậy?
- Vậy tiếng gà trưa đã khơi dậy cái gì trở về trong tâm tưởng của người chiến sĩ?
- Tiếng gà trưa đi sâu vào tâm trí của tác giả vào thời điểm nào?
- Trong khổ thơ thứ nhất này có từ nào được lặp lại nhiều lần? Nó có tác dụng gì ?
Thảo luận:
5’
- Nghe xao động nắng trưa
- Nghe bàn chân đỡ mỏi
- Nghe gọi về tuổi thơ.
- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Tiếng gà trưa đã đi vào tìm thức của tác giả từ thuở nhỏ đến giờ
Từ: Nghe
Tác dụng: không chỉ nghe bằng thính giác, bằng tâm, bằng hồi tưởng mà bằng cả trái tim của người lính trẻ.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
Vậy tiếng gà trưa đã khơi dậy trong anh chiến sĩ trẻ này những tình cảm gì?
- Tiếng gà trưa thức tỉnh tình cảm làng quê;
- Tình yêu quâ hương của người lính: nhớ da diết quê nhà của mình.
- Những kỉ niệm tuổi thơ được đánh thức.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
- Tiếng gà trưa thức tỉnh tình cảm làng quê;
- Tình yêu quâ hương của người lính: nhớ da diết quê nhà của mình.
- Những kỉ niệm tuổi thơ được đánh thức.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
Trong những khổ thơ tiếp theo này những hình ảnh nào được gợi lên trong trí nhớ của người lính trẻ?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
Trong những khổ thơ tiếp theo này những hình ảnh nào được gợi lên trong trí nhớ của người lính trẻ?
Hình ảnh:
+ Ổ rơm hồng những trứng
+ Con gà mái mơ
+ Con gà mái vàng
+ Người bà thân yêu.
- Ở những khổ thơ tiếp theo này, em có nhận xét gì về cách xưng hô của người lính trẻ?
- Em hãy nhận xét giọng điệu ở những khổ thơ này?
- Xưng bà gọi là cháu: như nói chuyện trực tiếp cùng bà.
- Mang giọng điệu gần gũi, yêu thương.
Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết nào? Tại sao lại là những chi tiết đó?
Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết:
+ Bà mắng cháu xem gà đẻ;
+ Bà chắt chiu từng quả trứng;
+ Bà lo lắng cho đàn gà;
+ Bà mua cho cháu những cái quần, cái áo mới.
- Chọn những chi tiết đó vì đó là những thứ tình cảm gần gũi, thiêng liêng nhất của bà dành cho cháu, là những tình cảm ấm áp chứa đựng đầy sự yêu thương của bà và là những tình cảm sâu sắc nhất….
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
- Hình ảnh con gà và ổ trứng hồng
- Hình người bà thân thương soi trứng
- Bà mắng cháu xem trộm gà đẻ
- Bà chắt chiu từng quả trứng để mua quần áo mới cho cháu.
- Hình ảnh quần áo mới : cái quần chéo go, cái áo cánh trúc bâu.
- Theo em vì sao bà mắng cháu?
- Từ nỗi lo từng quả trứng gợi cho em suy nghĩ gì về bà?
- Niềm vui của cháu khi có quần áo mới gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi thơ?
- Qua đó cho thấy, tình bà cháu như thế nào?
- Với em, em có suy nghĩ gì về bà của em?
Bà không muốn cháu lang mặt xấu xí
Bà muốn cháu mình đẹp
- Bà thương yêu, lo lắng cho cháu không có quần áo mới khi tết đến.
- Tuổi thơ ngây thơ, hồn nhiên
- Tình bà cháu ấm áp thiêng liêng
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
- Hình ảnh con gà và ổ trứng hồng
- Hình người bà thân thương soi trứng
- Bà mắng cháu xem trộm gà đẻ
- Bà chắt chiu từng quả trứng để mua quần áo mới cho cháu.
- Hình ảnh quần áo mới : cái quần chéo go, cái áo cánh trúc bâu.
c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.
Vì sao tác giả lại nói “Tiếng gà trưa mang nhiều hạnh phúc”?
Vì:
-Gà cục tác là 1 quả trứng ra đời;
- Bà sẽ dành dụm, chắt chiu từng quả trứng cho cháu;
- Bà bán mua quần áo mới cho cháu.
Em hiểu câu “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là như thế nào?
Giấc ngủ hồng - ổ trứng hồng, đây là hai hình ảnh kết thúc bài thơ. Những hình ảnh đẹp, mang nhiều ý nghĩa cũng như giấc mơ của Cháu – người chiến sĩ đang tin tưởng vào một tương lai hồng rực rỡ chiến thắng, thành công.
Trong “giấc ngủ hồng sắc trứng” ấy, đứa cháu đã mơ thấy gì?
Mơ thấy điều tốt đẹp và hạnh phúc: tổ quốc bình yên, xóm làng không còn bóng giặc, bà và cháu sống yên vui, mọi người no ấm….
Tìm điệp từ trong đoạn thơ cuối? Và cho biết nó có tác dụng như thế nào?
Điệp từ “vì”
Tác dụng: Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước.
Tại sao tác giả cho rằng “Cháu đi chiến đấu vì tiếng gà cục tác”?
Lòng yêu tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc, vì bà và tiếng gà cục tác.
- Tiếng gà trưa gợi cho con người sự bình yên hạnh phúc ấm no.
- Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc:
c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.
- Tiếng gà trưa gợi cho con người sự bình yên hạnh phúc ấm no.
- Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước.
2. Nghệ thuật.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
2. Nghệ thuật.
Thảo luận:
3’
Em hãy tìm nghệ thuật của bài thơ này?
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” lặp lại 6 lần
→ nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
+ Điệp từ “nghe” ở 3 khổ liên tiếp → nghe bằng cả con tim, cả tâm tưởng.
+ Điệp từ “này” lặp lại 2 lần → là sự giải thích đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan như kéo cả một quá khứ xa xăm trở về với hiện tại.
- Sử dụng thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.
3. Ý nghĩa văn bản
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.
III. Tổng kết:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tỡm hi?u chung
2. Nghệ thuật.
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” lặp lại 6 lần
→ nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
+ Điệp từ “nghe” ở 3 khổ liên tiếp → nghe bằng cả con tim, cả tâm tưởng.
+ Điệp từ “này” lặp lại 2 lần → là sự giải thích đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan như kéo cả một quá khứ xa xăm trở về với hiện tại.
- Sử dụng thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.
ẩn dụ
điệp ngữ
Ngũ ngôn
sáng tạo
nghe
Tiếng
Gà trưa
Sân ga
chiều em đi
Tự sự
Biểu cảm
Hiện tại
Quá khứ
hiện tại
Nguyễn thị
xuân quỳnh
Kỷ niệm
Tuổi thơ
Hoa dọc
Chiến hào
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
1. Tên đầy đủ của tác giả bài thơ?
2. Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc trong người chiến sĩ điều gì?
3. Bài thơ được in lần đầu tiên trong tập thơ này?
4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
5. Thể thơ của bài thơ?
6. Động từ thể hiện cảm xúc của người lính đối với tiếng gà?
7. Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì?
8. Bài thơ được tái bản trong tập thơ này?
9. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong khổ đầu của bài thơ?
10.Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ như thế nào?
? Văn bản Tiếng gà trưa là một bài thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc của lòng người. Theo em, ở văn bản này, những tình cảm sâu sắc nào của lòng người được bộc lộ.
Tình yêu loài vật, tình yêu bà.
Bao trùm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
? Bài thơ là một tấm lòng quê. Nhưng một tấm lòng quê như thế nào mới khiến ta xúc động và đồng cảm.
Cụ thể, thắm thiết, chân thật.
Văn bản này được tạo bằng nhiều chi tiết.
a) Theo em, có gì độc đáo trong các chi tiết được vận dụng ở văn bản này?
b) Hãy nêu một số chi tiết tiêu biểu cho sự độc đáo đó?
a) Độc đáo ở tính chất tự nhiên, giản dị và gợi cảm của các chi tiết:
- Này con gà mái mơ... Lông óng như màu nắng.
- Có tiếng bà vẫn mắng... Lòng dại lo lắng.
- Ôi cái quần chéo go... Đi qua nghe sột soạt.
b) Độc đáo ở nghệ thuật tu từ điệp ngữ:
Nghe (lặp lại 3 lần trong khổ 1).
Này (lặp lại 2 lần trong khổ 2).
Vì (lặp lại 4 lần trong khổ cuối).
Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị trước bài “ Điệp ngữ” và trả lời câu hỏi trong sgk.
xin chân thành cám ơn thầy cô giáo và các em học sinh!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)