Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thuần | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 51: Van b?n
TIẾNG GÀ TRƯA
-XUÂN QUỲNH-
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc

Tiết 53 :
a. Tác giả
- Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- 1988). Quê: Hà Tây
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Thơ bà thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, cuộc sống thường ngày
2. Chú thích
? Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ và nhà thơ Xuân Quỳnh
* Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi.

* Các tác phấm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác.
Xuân Quỳnh
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tiết 53 :
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc

Tiết 53 :
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
? Bài thơ được viết trong thời gian nào?
2. Chú thích
c.Thể thơ :
ngũ ngôn
-Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
-Có nguồn gốc từ thơ Trung Quốc
- Hạn định về sô câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
Thể thơ ngũ ngôn
-Có nguồn gốc từ Việt Nam,bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
-Không hạn định về số câu
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Đọc

Tiết 53 :
a.Tác giả
b.Tác phẩm
c. Thể thơ:
ngũ ngôn
2. Chú thích
d. PTBĐ chính:
Biểu cảm
? Em hãy cho biết bài thơ này sử dụng PTBĐ chủ yếu nào? Nêu đại ý bài thơ?
* Đại ý: Bài thơ nói về những kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Đọc

Tiết 53 :
a.Tác giả
b.Tác phẩm
c. Thể thơ:
ngũ ngôn
2. Chú thích
d. PTBĐ chính:
Biểu cảm
* Đại ý: Bài thơ nói về những kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa
? Em hãy kể tóm tắt bài thơ bằng đoạn văn ngắn.
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà và đàn gà bỗng chợt đến. Từ đó người chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và người thân
? Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào?
* Mạch cảm xúc:
-Từ hiện tại quá khứ hiện tại
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Đọc

Tiết 53 :
2. Chú thích
3. Bố cục:
? Bài thơ có bố cục mấy phần? Nội dung của từng phần?
-P1- Khổ thơ đầu:Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê
-P2- Năm khổ tiếp theo:Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ.
-P3- Hai khổ còn lại: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
3 phần
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Đọc

Tiết 53 :
2. Chú thích
3. Bố cục:
3 phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ ”
? Tiếng gà trưa được tác giả cảm nhận trong thời điểm, hoàn cảnh nào?
? Khổ thơ trên tác giả sử dụng
BPNT nào ?
- Thời điểm : buổi trưa , bên xóm nhỏ.
- Hoàn cảnh : trên đường hành quân
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
* Nghệ thuật: + Điệp từ “ nghe ”
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
=>Tiếng gà trưa – âm thanh của sự bình yên quen thuộc, gắn bó tha thiết với con người
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)

Tiết 53 :
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)

Tiết 53 :
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Tiếng gà trưa được viết chủ yếu theo thể thơ nào?
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Ngũ ngôn tứ tuyệt
d. Ngũ ngôn
Câu 3: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
a. Tiếng gà trưa
b. Quả trứng hồng
c. Người bà
d. Người chiến sĩ
Câu 4: Tác giả chủ yếu sử dụng BPNT gì ở khổ thơ đầu?
a. Điệp ngữ
b. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
c. So sánh
d. Cả a và b
Hướng dẫn về nhà

Học thuộc lòng bài thơ và phần phân tích văn bản.

- Tiếp tục trả lời câu hỏi SGK để học tiếp tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thuần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)