Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Phan Thi Ngoc Hung | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo

về dự giờ lớp 7 B
Trường THCS Phan Lưu Thanh
Giáo viên : Trần Thị Kim Nga
Ngữ văn 7
15 / 11 / 2012
Môn: ngữ văn
Tiết: 55
TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
Xuân Quỳnh
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
3. Tìm hiểu chú thích:
4. Bố cục:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu:
Nội dung tác phẩm có mấy câu thơ ba chữ “Tiếng gà trưa”?
Sau mỗi lần xuất hiện, hình ảnh nào gợi ra?
THẢO LUẬN
Có bốn câu “Tiếng gà trưa” trong bài thơ. Sau mỗi lần xuất hiện hình ảnh và kỷ niệm hiện ra:
- Hình ảnh con gà và ổ trứng
- Kỷ niệm cháu bị bà mắng
- Hình ảnh người bà chắt chiu, dành dụm thương yêu cháu và niềm vui của cháu khi được quần áo mới
- Sắc trứng trong giấc mơ.
Cho biết tác dụng của việc lặp lại câu thơ ấy?
THẢO LUẬN
Tác dụng của câu thơ “Tiếng gà trưa”(ở đầu mỗi đoạn):
- Kết nối các đoạn thơ
- Điểm nhịp cho từng cảm xúc .
Phân tích nghệ thuật và nêu nội dung khổ thơ thứ hai?
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
15 / 11 / 2012
Môn: ngữ văn
Tiết: 55
TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
Xuân Quỳnh
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
3. Tìm hiểu chú thích:
4. Bố cục:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu:
- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị cuả làng quê.
* Hình ảnh những con gà mái với những quả trứng hồng.
-> Tạo bức tranh nhiều màu sắc hài hòa, tươi sáng.
=> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị cuả làng quê.
- Điệp ngữ : này
- Đảo ngữ : hoa đốm trắng khắp mình.
- Tính từ chỉ màu sắc: hồng, đốm trắng, vàng, óng.
- Kể xen tả.
* Ở đoạn 3 hình ảnh người bà hiện lên trong kí ức của cháu như thế nào?
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Lời trách mắng suồng sã, thân yêu:
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt.
-> Lời mắng yêu chân thật , giảng dị, bảo ban nhắc nhở ân cần mà sâu sắc.
Hình ảnh người bà qua khổ 4 ?
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Khum, dành -> động từ
Chắt chiu -> từ láy
=> Chịu thương, chịu khó, tiết kiệm
Hình ảnh người bà qua khổ 5?
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Hàng năm, hàng năm-> điệp ngữ
Lo, mong -> động từ
=> Thể hiện tình yêu thương thầm lặng, giản dị của bà
Hình ảnh cậu bé ( cô bé) nông thôn làng lụa Hà Đông mà ăn mặc rất giản dị trong niền hân hoan, sung sướng, cảm động vì được bộ quần áo mới nhờ tiền bán gà, gợi cho em cảm xúc gì ?
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Ôi -> biểu cảm trực tiếp
Sột soạt -> từ láy
=> Niềm vui khôn xiết, lòng biết ơn của cháu với bà.
_ Cĩ ti?ng b� v?n m?ng .
_ Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu…
_ Bà lo đàn gà toi
->Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo và dành hết tình yêu thương cho cháu.
15 / 11 / 2012
Môn: ngữ văn
Tiết: 55
TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
Xuân Quỳnh
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu:
- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị cuả làng quê.
- Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo và dành hết tình yêu thương cho cháu.
Ôi cái quần chéo go …
Cái áo cánh trúc bâu …
-> Niềm vui đơn sơ và ấm áp tình bà cháu.
-> Lời kể, tả
=> Kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu sâu nặng thắm thiết.
15 / 11 / 2012
Môn: ngữ văn
Tiết: 55
TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
Xuân Quỳnh
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu:
- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị cuả làng quê.
- Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo và dành hết tình yêu thương cho cháu.
3. Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa:
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
Em hiểu câu: “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là như thế nào?
Phân tích khổ thơ cuối ?
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Vì: Tổ quốc, xóm làng, bà , ổ trứng -> Điệp ngữ
=> Tiếng gà đem lại niềm tin chắc chắn về mục đích chiến đấu và đem lại tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả với đất nước, quê hương.
15 / 11 / 2012
Môn: ngữ văn
Tiết: 55
TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
Xuân Quỳnh
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu:
- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị cuả làng quê.
- Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo và dành hết tình yêu thương cho cháu.
3. Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa:
- Tiếng gà đem lại niềm tin chắc chắn về mục đích chiến đấu và đem lại tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả với đất nước, quê hương.
III. Tổng kết:
- Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
a. Nghệ thuật :
- Thể thơ 5 tiếng
- Biểu cảm qua tự sự, miêu tả.
- Điệp ngữ , đảo ngữ , so sánh, tính từ , động từ...
- Hiện tại, quá khứ, hiện tại .
b. Nội dung.
15 / 11 / 2012
Môn: ngữ văn
Tiết: 55
TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
Xuân Quỳnh
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu:
3. Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa:
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/ 151
IV. Luyện tập:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Tình cảm, cảm xúc nào thể hiện trong bài thơ “tiếng gà trưa”?
Hoài niệm về tuổi thơ
Tình bà cháu
Tình quê hương thắm thiết
Cả ba ý trên
2/ Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì?
Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực
Ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc
Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
SƠ ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học:
Nắm lại nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ
Làm bài tập 2 SGK/151.
Viết 1 đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ.
2/ Bài sắp học:
Một thứ quà của lúa non: Cốm
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Tìm hiểu nội dung vă bản
+ Từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành của cốm.
+ Giá trị của cốm.
+ Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ.
- Hiểu được khái niệm tùy bút, nét hay riêng của Thạch Lam để tạo lập văn bản này.
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Chào tạm biệt ...!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Ngoc Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)