Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bốn | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 53:
TIẾNG GÀ TRƯA
- XUÂN QUỲNH -

I/-Tìm hiểu chung
Tác giả:
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ), quê ở làng La Khê, tỉnh Hà Tây.
Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam
Đề tài : viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
Văn bản:
Được viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
In lần đầu trong tập thơ “ Hoa dọc chiến hào”









Tiết 53:
TIẾNG GÀ TRƯA
- XUÂN QUỲNH –
I. Giíi thiÖu chung
II. §äc hiÓu v¨n b¶n
§äc
C¸ch ®äc:
Giäng ®äc t×nh c¶m nh­ lêi t©m sù
Chó ý ng¾t nhÞp ®óng
NhÊn m¹nh ®iÖp ng÷ tiÕng gµ tr­a
Tiết 53:
Tiếng gà trưa
- XU�N QUY`NH -
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
- Lang mặt: da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị loang mặt
- Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xoá phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết lạnh, có hại cho cây cối và loài vật
- Chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
- Trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường
Tiết 53:
Tiếng gà trưa
- XU�N QUY`NH -
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
3. Thể thơ:
Thơ 5 chữ.
Câu hỏi thảo luận:
Có ý kiến cho rằng thể thơ 5 chữ trong bài thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) là thể thơ có nguồn gốc Trung Quốc (giống thể thơ của bài Phò giá về Kinh- Trần Quang Khải). Lại có ý kiến cho rằng nó chính bắt nguồn từ thơ ca dân gian nước ta(giống bài Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ). Vậy ý kiến của em như thế nào?
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại

Ngũ ngôn tứ tuyệt
Bắt nguồn từ thơ Trung Quốc

Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
Ngũ ngôn
Bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.

Không hạn định về số câu, số chữ
Tiết 53:
Tiếng gà trưa
- XU�N QUY`NH -
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
3. Thể thơ.
4.Mạch cảm xúc của tác giả và bố cục của bài thơ
Tiếng gà nhảy ổ cất lên trên đường hành quân
Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng .
Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm về bà
Mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại của người chiến sĩ trẻ
Tiết 53:
Tiếng gà trưa
- XU�N QUY`NH -
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
3. Thể thơ.
4.Mạch cảm xúc của tác giả và bố cục của bài thơ
-Tiếng gà nhảy ổ cất lên trên đường hành quân (Khổ 1)
- Kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng . (Khổ 2)
- Kỉ niệm về bà (Khổ 3,4,5,6)
Mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại của người chiến sĩ trẻ (Khổ 7,8)
>Mạch cảm xúc và bố cục rất tự nhiên, hợp lý.
Tiết 53:
Tiếng gà trưa
- XU�N QUY`NH -
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
3. Thể thơ.
4.Mạch cảm xúc của tác giả và bố cục của bài thơ.
5. Phân tích.
Tiếng gà trưa cất lên trên đường hành quân.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục.cục tác cục ta"
5. Phân tích.
a.Tiếng gà trưa cất lên trên đường hành quân.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục.cục tác cục ta"
- Tiếng gà nhảy ổ vào buổi trưa nơi xóm vắng.


5. Phân tích.
a.Tiếng gà trưa cất lên trên đường hành quân.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục.cục tác cục ta"
Tiếng gà nhảy ổ vào buổi trưa nơi xóm vắng.
"Cục.cục tác cục ta"
Những từ tượng thanh -> Âm thanh rất thật, rất đỗi thân thương, gần gũi, bình dị của làng quê bao đời nay.


" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
- Điệp từ "nghe"được nhắc lại 3 lần thể hiện nhiều cung bậc của cảm xúc.
" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
Bài tập: Trong các ý kiến sau đây ý nào đúng, ý nào sai?
Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi ra những cảm giác mới lạ:
Cảm giác thấy nắng trưa xao động (nghe xao động nắng trưa), cảm giác thấy bàn chân đỡ mỏi hơn(nghe bàn chân đỡ mỏi) và cảm thấy tuổi thơ như hiện về (nghe gọi về tuổi thơ)
Cảm thấy trào dâng nỗi sầu xa xứ, nỗi niềm hoài cổ về một quá khứ vàng son của dân tộc

" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
Bài tập: Trong các ý kiến sau đây ý nào đúng, ý nào sai?
Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi ra những cảm giác mới lạ:
- Cảm thấy nắng trưa xao động (nghe xao động nắng trưa), cảm thấy chân đỡ mỏi (nghe bàn chân đỡ mỏi), cảm thấy tuổi thơ hiện về (nghe gọi về tuổi thơ) ->Đúng
- Cảm thấy trào dâng nỗi sầu xa xứ, nỗi niềm hoài cổ về một quá khứ vàng son của dân tộc ->Sai
" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
- Điệp từ "nghe"được nhắc lại 3 lần thể hiện nhiều cung bậc của cảm xúc, cảm giác mới lạ.
- Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi ra những cảm giác mới lạ:
Cảm thấy nắng trưa như xao động (nghe xao động nắng trưa), cảm thấy đôi bàn chân đỡ mỏi hơn (nghe bàn chân đỡ mỏi) và cảm thấy tuổi thơ như hiện về (nghe gọi về tuổi thơ).
- Nhà thơ không chỉ nghe bằng thính giác mà còn nghe bằng cả cảm xúc tâm hồn.
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
->Tình yêu quê hương sâu nặng thắm thiết
Tiết 53:
Tiếng gà trưa
- XU�N QUY`NH -
I. Giới thiệu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
3. Thể thơ.
4.Mạch cảm xúc của tác giả và bố cục của bài thơ.
5. Phân tích.
a.Tiếng gà trưa cất lên trên đường hành quân
b.Kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng.
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
-Nhiều tính từ chỉ màu sắc (hồng, trắng, vàng).
->ổ trứng và những con gà mái đầy màu sắc, thật đáng yêu
Điệp từ "này".
-> Sự giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan, làm cho giọng thơ tươi vui hơn.
Thể hiện tình cảm nồng hậu, gắn bó của con người với gia đình, quê hương.
Bài tập củng cố
Bài 1: Bài thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) được viết theo thể thơ gì?
Lục bát B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ D. Năm chữ

Bài tập củng cố
Bài 1: Bài thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) được viết theo thể thơ gì?
A.Lục bát B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ D. Năm chữ
Bài 2: Học tập cách viết của Xuân Quỳnh ở khổ 2 của bài thơ, em hãy viết một đoạn văn biểu cảm về con gà mái đang độ đẻ trứng mà em đã gặp.

Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc 2 khổ thơ đầu và nêu cảm nhận của em về 2 khổ thơ đó.
- Tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài thơ
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Bốn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)