Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Vũ Văn Khích |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO THAM DỰ
GIÁO VIÊN :NGUYỄN THỊ NGÁT
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHONG
11/21/2012
VŨ HẢI
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Bài thơ "Rằm tháng giêng" miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu?
C. Tây Bắc D. Nghệ An
B. Việt Bắc
3. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên là:
Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con nguười Hồ Chí Minh
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
Bi cu: Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) cho mỗi câu hỏi sau:
Thể thơ của bài "Rằm tháng giêng" (phiên âm chữ Hán) giống bài thơ nào sau đây?
Bài ca Côn Sơn B. Tĩnh dạ tứ
C. Sông núi nưuớc Nam
D. Qua Dèo Ngang
A. Thủ đô Hà Nội
Thả thơ
………… văng vẳng gáy trên bom.
( Hồ Xuân Hương )
Bên án một ………… vừa gáy.
( Phan Bội Châu )
…………
Giục bông lúa
Uốn câu ...
( Trần Đăng Khoa)
Cục tác ! Cục tác !
Đẻ trứng này rồi ta còn trứng khác
Trưa Thịnh Lang, đẻ kêu vang
Trong lúc đang phơi những sọt ngô vàng.
( Xuân Diệu )
Tiếng gà
tiếng gà
Tiếng gà
tiếng gà
TIẾNG GÀ TRƯA
11/21/2012
GV: NGUYỄN THỊ NGÁT
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHONG
5
Tiết 53 – Văn bản
Xuân Quỳnh
11/21/2012
VŨ HẢI
6
Tiết 53 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Xuân Quỳnh (1942 -1988)
I/Đọc- Hiểu chú thích
1-/ Tác giả , tác phẩm
-Tên:Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
- Quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà
Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc quận Hà
Đông – Hà Nội).
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Viết về những tình cảm gần gũi, bình
dị trong đời sống gia đình và cuộc sống
thường ngày, biểu lộ trái tim phụ nữ
chân thành, tha thiết và đằm thắm.
* Tác phẩm chính :Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi…
Một số tác phẩm tiêu biểu
*/Hoàn cảnh sáng tác:
- Được viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
-In lần đầu trong tập thơ” Hoa dọc chiến hào.”(1968).
11/21/2012
7
Tiết 53 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I/Đọc _Hiểu chú thích
1.Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc văn bản
Hướng dẫn đọc
Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
3.Giải nghĩa từ khó
Sương muối
Lang mặt
Chéo go
Trúc bâu
II/ Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
- Nhân vật trữ tình: người lính trên đường hành quân- người cháu.
- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm, miêu tả, tự sự.
- Thể thơ : 5 chữ, ngắt nhịp chủ yếu 3/2,2/3,2/2/2
II/ Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
- Mạch cảm xúc: hiện tại -> quá khứ -> hiện tại
- Bố cục : ba phần
+Phần 1: Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê (Khổ 1).
+ Phần 2: Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.(Khổ2,3,4,5,6)
+ Phần 3: Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa. (Khổ 7,8)
Tiếng gà trưa trên đường hành quân.
Hiện tại
Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.
Quá khứ
Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
Hiện tại
11/21/2012
8
*/ Nhan đề bài thơ:
Cụm từ tiếng gà và tiếng gà trưa được nhắc lại 6 lần ở các khổ 1,2,3,4,7,8 đã trở thành điệp câu.
Đứng ở đầu các khổ thơ
Chọn làm nhan đề
Nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà trưa vang lên đã trở thành ám ảnh trong tâm trí nhà thơ.
Như chất keo, như sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các khổ , các đoạn thơ.
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3.Giải nghĩa từ khó
II/Đọc -_Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
Tiết 53 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Câu thơ ba chữ “Tiếng gà trưa” đứng đầu mỗi khổ thơ, xen giữa những câu thơ năm chữ là dụng ý nghệ thuật của nhà thơ. Nó như chiếc chìa khoá mở vào kí ức tuổi thơ, vừa có ý nghĩa liên kết các hình ảnh nói về thời thơ ấu, vừa giữ nhịp cảm xúc cho cả bài. Tiếng gà xuyên suốt bài thơ như một niềm thương nhớ.
9
Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
a./Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3.Giải nghĩa từ khó
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
Tiết 53 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
11/21/2012
Tiết 53 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
- Hoàn cảnh:
Trên đường hành quân
Bên xóm nhỏ
Buổi trưa nắng
- Tiếng gà:
“Cục… cục tác cục ta”
Tiếng gà bao trùm vang vọng trong không gian, chạm vào nỗi nhớ…
a./Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
Nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
-Nghệ thuật: Điệp từ, ẩn dụ
Sự lan tỏa của âm thanh tiếng gà trong không gian từ gần đến xa và đặc biệt theo chiều sâu của cảm xúc.
Sự cảm nhận tinh tế của người lính.
Tình cảm gắn bó với làng quê.
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3.Giải nghĩa từ khó
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
Nghệ thuật
Điệp từ nghe
Ẩn dụ chuyển đỏi cảm giác
Người lính không chỉ nghe bằng thính giác, bằng xúc giác, bằng tâm tưởng, bằng sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về mà tiềng gà trưa như là nút khởi động được bất ngờ chạm vào.
11/21/2012
11
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
b.Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3. Giải nghĩa từ khó
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Tiếng gà trưa
Mang bao niềm hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
Tình cảm gắn bó với làng quê.
11/21/2012
VŨ HẢI
12
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
11/21/2012
13
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Lông óng như màu nắng
vàng
đốm trắng
Này
Này
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
b. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
*/ Hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng.
- Tình cảm nồng hậu, gần gũi,thân thương,sự gắn bó thiết tha của con người với những kỉ niệm tuổi thơ.
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3.Giải nghĩa từ khó
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
hồng
Nghệ thuật
Điệp từ :Này
So sánh
Sự giới thiệu đầy hồ hởi, hân hoan
Gợi vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm , bình dị của làng quê.
-Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, từ ngữ miêu tả.
Sự trân trọng nhớ thương những kỉ niệm thời thơ ấu
Từ ngữ gợi tả
màu sắc
- Tình cảm gắn bó với làng quê.
Hình ảnh
người bà
11/21/2012
14
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
b. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
*/ Hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng.
*/Hình ảnh người bà
- Người bà tần tảo , chịu thương ,chịu khó, dành hết tình thương cho cháu.
-Tình cảm ấm áp nhất,chân thật nhất của tình ruột thịt. Đó còn là tình cảm gia đình, tình cảm quê hương, tình cảm cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con người.
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3.Giải nghĩa từ khó
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
Thảo luận nhóm(5 phút):
Hình ảnh người bà hiện lên qua những kỉ niệm nào? Em có những cảm nhận gì về hình ảnh người bà ở đây?
Tiếng bà mắng
Tay bà khum soi trứng
Sự lo lắng ,chăm sóc đàn gà của bà.
Niềm vui của cháu
Bà lo lắng,quan tâm ,chăm sóc , yêu thương cháu hết lòng.
Đáp án:
- Tình cảm gắn bó với làng quê.
- Tình cảm nồng hậu, gần gũi,thân thương,sự gắn bó thiết tha của con người với những kỉ niệm tuổi thơ.
11/21/2012
VŨ HẢI
15
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
17
11/21/2012
b. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
c. Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa.
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3.Giải nghĩa từ khó
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
*/ Ước mơ tuổi thơ:
Câu hỏi trắc nghiệm: Vì sao người cháu có thể nghĩ:
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Tiếng gà trưa và những ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống bình yên và hạnh phúc.
Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu , tình cảm gia đình.
Đó là âm thanh bình dị của làng quê .
Tất cả các ý trên..
-Mơ những điều tốt lành,vui tươi và hạnh phúc, một cuộc sống thanh bình.
Ước mơ hết sức chính đáng của trẻ thơ.
- Tình cảm gắn bó với làng quê.
*/ Hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng.
- Tình cảm nồng hậu, gần gũi,thân thương,sự gắn bó thiết tha của con người với những kỉ niệm tuổi thơ.
*/Hình ảnh người bà
- Người bà tần tảo , chịu thương ,chịu khó, dành hết tình thương cho cháu.
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
18
11/21/2012
b. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
c. Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa.
I/Đọc -Hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Đọc văn bản
3.Giải nghĩa từ khó
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
*/ Ước mơ tuổi thơ:
-Mơ những điều tốt lành,vui tươi và hạnh phúc, một cuộc sống thanh bình
- Tình cảm gắn bó với làng quê.
*/ Hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng.
- Tình cảm nồng hậu, gần gũi,thân thương,sự gắn bó thiết tha của con người với những kỉ niệm tuổi thơ.
*/Hình ảnh người bà
- Người bà tần tảo , chịu thương ,chịu khó, dành hết tình thương cho cháu.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
*/ Lí do chiến đấu của cháu hôm nay
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
19
11/21/2012
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
b. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
c. Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa.
Điệp từ :Vì
Lí do chiến đấu
(VÌ)
Tổ quốc
Xóm làng
Bà
Tiếng gà
Ổ trứng
I/Đọc -Hiểu chú thích
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
*/ Ước mơ tuổi thơ:
*/ Lí do chiến đấu của cháu hôm nay
Nghệ thuât
Phép liệt kê
-Nhấn mạnh mục đích chiến đấu.
-Giải thích một cách cảm động ngọn nguồn của lòng yêu nước.
-Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê
- Tình cảm gắn bó với làng quê.
*/ Hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng.
- Tình cảm nồng hậu, gần gũi,thân thương,sự gắn bó thiết tha của con người với những kỉ niệm tuổi thơ.
*/Hình ảnh người bà
- Người bà tần tảo , chịu thương ,chịu khó, dành hết tình thương cho cháu.
-Mơ những điều tốt lành,vui tươi và hạnh phúc, một cuộc sống thanh bình.
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
20
11/21/2012
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
b. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
c. Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa.
I/Đọc -Hiểu chú thích
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
*/ Ước mơ tuổi thơ:
*/ Lí do chiến đấu của cháu hôm nay
-Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê
- Tình cảm gắn bó với làng quê.
*/ Hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng.
- Tình cảm nồng hậu, gần gũi,thân thương,sự gắn bó thiết tha của con người với những kỉ niệm tuổi thơ.
*/Hình ảnh người bà
- Người bà tần tảo , chịu thương ,chịu khó, dành hết tình thương cho cháu.
-Mơ những điều tốt lành,vui tươi và hạnh phúc, một cuộc sống thanh bình.
Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Yêu bà, yêu tiếng gà cục tác, yêu ổ trứng hồng tuổi thơ.
*/ Nhận xét;Về lòng yêu nước
Ê- REN-BUA: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở lên lòng yêu Tổ quốc
Đi từ khái quát đến cụ thể
Xuân Quỳnh: Yêu Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng hồng
Đi từ cụ thể đến khái quát
Cuộc chiến đấu hôm nay chính là để giữ gìn những kỉ niệm giản dị mà rất đỗi thân thương : Đó là tình cảm gia đình, là tình làng nghĩa xóm.
=> Tình yêu đất nước được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị .
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
21
11/21/2012
a.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
b. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
c. Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa.
I/Đọc -Hiểu chú thích
II/Đọc _Hiểu văn bản
1.Cấu trúc
2. Nội dung
*/ Ước mơ tuổi thơ:
*/ Lí do chiến đấu của cháu hôm nay
-Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê
- Tình cảm gắn bó với làng quê.
*/ Hình ảnh những con gà mái và những quả trứng hồng.
- Tình cảm nồng hậu, gần gũi,thân thương,sự gắn bó thiết tha của con người với những kỉ niệm tuổi thơ.
*/Hình ảnh người bà
- Người bà tần tảo , chịu thương ,chịu khó, dành hết tình thương cho cháu.
-Mơ những điều tốt lành,vui tươi và hạnh phúc, một cuộc sống thanh bình.
=> Tình yêu đất nước được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị .
Trắc nghiệm
1.Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì?
A.Kết hộ nhiều phương thức biểu đạt.
B.Thể thơ 5 tiếng có cách diễn đạt tự nhiên, chân thực.
C.Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ.
D. Tất cả các ý trên.
2/.Tình cảm, cảm xúc nào thể hiện trong bài thơ “tiếng gà trưa”?
Hoài niệm về tuổi thơ
Tình bà cháu
Tình quê hương , đất nước
Cả ba ý trên
1.Nội dung :Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
2.Nghệ thuật:
Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị chân thực
IV/Tổng kết
Cảm nhận lại bài thơ Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Bản đồ tư duy
Nghệ thuật
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
V/Luyện tập
Hoài niệm tuổi thơ
Tình bà cháu
Tình quê hương , đất nước tha thiết
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
Thể thơ 5 tiếng,
Lời thơ diễn đạt tự nhiên , hình ảnh thơ bình dị, chân thực
Đọc thêm :
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
(Trích Bếp lửa-_Bằng Việt).
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
11/21/2012
VŨ HẢI
25
VỀ NHÀ
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
Phân tích hiệu quả của việc sử dụng các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ.
Tiết 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Khích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)