Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Ngô Văn Tam |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS CHU VĂN AN
Thanh Khê – Đà Nẵng
Giáo viên:
Nguyễn Thị Tuyết
Tổ Ngữ văn
CHÀO CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ :
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bản dịch thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh và nêu tác dụng của điệp từ "chưa ngủ".
2. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh. Điệp từ "xuân" có tác dụng gì?
Phân môn : Văn
Tiết: 51
Bài: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt...
(Trích bài Ò, ó, o...! – Trần Đăng Khoa)
Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Chú ý cách đọc:
- Nhịp : 3/2, 2/3; Nhấn mạnh điệp câu - điệp ngữ: Tiếng gà trưa ở đầu các đoạn 2, 3, 4, 7.
- Giọng đọc : Vui, hồ hỡi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.
Lệnh : HS đọc bài thơ.
Lệnh : Cho HS đọc thầm chú thích (*) / SGK /trang140 để hiểu về tác giả, xuất xứ của bài thơ, nắm các từ khó.
- Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
? Em hiểu nghĩa các từ ngữ : gà mái mơ, chắt chiu, gà toi là gì?
- Gà mái mơ : gà mái lông màu hóa mơ, vàng nhạt xen lốm đốm trắng.
- Chắt chiu : dành dụm từng chút và kiên trì.
- Gà toi : gà dây, chết vì các bệnh, các dịch khác nhau.
? Hãy nhận xét các dấu hiệu hình thức của văn bản này trên các phương diện :
- Số tiếng trong câu.
- Cách gieo vần.
Để thấy đây là thể thơ tương đối tự do có nòng cốt là thể thơ năm
Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và tương đối ít vần.
=> Thể thơ tương đối tự do nhưng nòng cốt là năm chữ.
? Về thể thơ, em thấy bài thơ này giống với bài thơ nào đã học?
Trả lời: Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ.
? Nội dung cảm nghĩ được trình bày trong văn bản này như sau : Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
Tìm các đoạn thơ tương ứng với nội dung trên.
Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
-> Từ đầu đến Nghe gọi về tuổi thơ.
Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
-> Tiếp đến Đi qua nghe sột soạt.
Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
-> Đoạn còn lại.
? Theo em, nội dung nào được phản ảnh chân thực và xúc động nhất?
Trả lời: Nội dung nói về những kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa.
Lệnh : Nhận xét về ý nghĩa của bức tranh minh họa văn bản Tiếng gà trưa.
Bức tranh vẽ hình ảnh người bà, con gà và quả trứng. Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thân thương của tác giả.
I. Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
2. Tác phẩm:
- Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
- Vần gieo cuối câu không cố định và ít vần.
- Bố cục : 3 phần.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm nào?
2.Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con người chỉ bị ám ảnh bởi Tiếng gà trưa?
1. Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân.
2. Tiếng gà - âm thanh của làng quê.
- Tiếng gà trưa - tiếng gà nhảy ổ, để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu.
- Là âm thanh dự báo điều tốt lành.
=> Tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên của con người.
3. Đường hành quân xa là đường ra trận. Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác mới lạ nào?
Cảm thấy nắng trưa xao động (Nghe xao động nắng trưa).
Cảm thấy chân đỡ mỏi (Nghe bàn chân đỡ mỏi).
Cảm thấy tuổi thơ hiện về (Nghe gọi về tuổi thơ
4. Điệp ngữ nghe nói lên điều gì?
Điệp từ nghe ở đây ý nói không chỉ nghe bằng thính giác mà nghe bằng cảm giác, bằng tâm tưởng, bằng sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về để tiếng gà trưa như là nút khởi động được bất ngờ chạm vào. Điệp từ nghe trở nên trừu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người nghe.
Thảo luận nhóm:
5. Tại sao âm thanh tiếng gà trưa lại có thể gợi những cảm giác đó của con người?
- Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
- Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
- Tiếng gà gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ : những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương...
6. Như thế, con người ở đây không chỉ nghe tiếng gà bằng thính giác, mà còn nghe bằng cảm xúc tâm hồn. Khi con người nghe được bằng tâm hồn thì người đó phải có tình cảm như thế nào với làng xóm quê hương?
Tình làng quê thắm thiết,
sâu nặng.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1) Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
Tiếng gà trưa, chợt nghe trên đường hành quân, đã làm thức dậy tình làng quê thắm thiết, sâu nặng trong lòng người chiến sĩ.
Tiết: 53
Bài: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
2. Tác phẩm:
- Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
- Vần gieo cuối câu không cố định và ít vần.
- Bố cục : 3 phần.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1) Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
Tiếng gà trưa, chợt nghe trên đường hành quân, đã làm thức dậy tình làng quê thắm thiết, sâu nặng trong lòng người chiến sĩ.
V. Dặn dò :
Về nhà:
+ Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. Nắm nghệ thuật, nội dung.
Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc và tìm hiểu bài thơ "Tiếng gà trưa" (từ khổ 3 đến hết bài ).
TẠM BIỆT CÁC EM!
Thanh Khê – Đà Nẵng
Giáo viên:
Nguyễn Thị Tuyết
Tổ Ngữ văn
CHÀO CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ :
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bản dịch thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh và nêu tác dụng của điệp từ "chưa ngủ".
2. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh. Điệp từ "xuân" có tác dụng gì?
Phân môn : Văn
Tiết: 51
Bài: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt...
(Trích bài Ò, ó, o...! – Trần Đăng Khoa)
Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Chú ý cách đọc:
- Nhịp : 3/2, 2/3; Nhấn mạnh điệp câu - điệp ngữ: Tiếng gà trưa ở đầu các đoạn 2, 3, 4, 7.
- Giọng đọc : Vui, hồ hỡi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.
Lệnh : HS đọc bài thơ.
Lệnh : Cho HS đọc thầm chú thích (*) / SGK /trang140 để hiểu về tác giả, xuất xứ của bài thơ, nắm các từ khó.
- Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
? Em hiểu nghĩa các từ ngữ : gà mái mơ, chắt chiu, gà toi là gì?
- Gà mái mơ : gà mái lông màu hóa mơ, vàng nhạt xen lốm đốm trắng.
- Chắt chiu : dành dụm từng chút và kiên trì.
- Gà toi : gà dây, chết vì các bệnh, các dịch khác nhau.
? Hãy nhận xét các dấu hiệu hình thức của văn bản này trên các phương diện :
- Số tiếng trong câu.
- Cách gieo vần.
Để thấy đây là thể thơ tương đối tự do có nòng cốt là thể thơ năm
Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và tương đối ít vần.
=> Thể thơ tương đối tự do nhưng nòng cốt là năm chữ.
? Về thể thơ, em thấy bài thơ này giống với bài thơ nào đã học?
Trả lời: Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ.
? Nội dung cảm nghĩ được trình bày trong văn bản này như sau : Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
Tìm các đoạn thơ tương ứng với nội dung trên.
Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
-> Từ đầu đến Nghe gọi về tuổi thơ.
Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
-> Tiếp đến Đi qua nghe sột soạt.
Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
-> Đoạn còn lại.
? Theo em, nội dung nào được phản ảnh chân thực và xúc động nhất?
Trả lời: Nội dung nói về những kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa.
Lệnh : Nhận xét về ý nghĩa của bức tranh minh họa văn bản Tiếng gà trưa.
Bức tranh vẽ hình ảnh người bà, con gà và quả trứng. Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thân thương của tác giả.
I. Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
2. Tác phẩm:
- Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
- Vần gieo cuối câu không cố định và ít vần.
- Bố cục : 3 phần.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1. Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm nào?
2.Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con người chỉ bị ám ảnh bởi Tiếng gà trưa?
1. Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân.
2. Tiếng gà - âm thanh của làng quê.
- Tiếng gà trưa - tiếng gà nhảy ổ, để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu.
- Là âm thanh dự báo điều tốt lành.
=> Tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên của con người.
3. Đường hành quân xa là đường ra trận. Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác mới lạ nào?
Cảm thấy nắng trưa xao động (Nghe xao động nắng trưa).
Cảm thấy chân đỡ mỏi (Nghe bàn chân đỡ mỏi).
Cảm thấy tuổi thơ hiện về (Nghe gọi về tuổi thơ
4. Điệp ngữ nghe nói lên điều gì?
Điệp từ nghe ở đây ý nói không chỉ nghe bằng thính giác mà nghe bằng cảm giác, bằng tâm tưởng, bằng sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về để tiếng gà trưa như là nút khởi động được bất ngờ chạm vào. Điệp từ nghe trở nên trừu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người nghe.
Thảo luận nhóm:
5. Tại sao âm thanh tiếng gà trưa lại có thể gợi những cảm giác đó của con người?
- Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
- Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
- Tiếng gà gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ : những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương...
6. Như thế, con người ở đây không chỉ nghe tiếng gà bằng thính giác, mà còn nghe bằng cảm xúc tâm hồn. Khi con người nghe được bằng tâm hồn thì người đó phải có tình cảm như thế nào với làng xóm quê hương?
Tình làng quê thắm thiết,
sâu nặng.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1) Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
Tiếng gà trưa, chợt nghe trên đường hành quân, đã làm thức dậy tình làng quê thắm thiết, sâu nặng trong lòng người chiến sĩ.
Tiết: 53
Bài: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
2. Tác phẩm:
- Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
- Vần gieo cuối câu không cố định và ít vần.
- Bố cục : 3 phần.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản:
1) Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
Tiếng gà trưa, chợt nghe trên đường hành quân, đã làm thức dậy tình làng quê thắm thiết, sâu nặng trong lòng người chiến sĩ.
V. Dặn dò :
Về nhà:
+ Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. Nắm nghệ thuật, nội dung.
Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc và tìm hiểu bài thơ "Tiếng gà trưa" (từ khổ 3 đến hết bài ).
TẠM BIỆT CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Tam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)