Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Cường |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Duy Tiên
Trường THCS Chuyên Ngoại
Giáo viên Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm 2012 - 2013
Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6?
*Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6 gồm:
-So sánh
-Nhân hoá
-ẩn dụ
-Hoán dụ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục. cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đã mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng gà vẫn mắng
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cá áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
=>nhằm nhấn mạnh những cảm giác khi nghe tiếng gà, làm xao động không gian, thời gian, xua tan mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm tuổi thơ.Tiếng gà có những dư ba thật kì diệu.
=>nhằm nhấn mạnh cảm xúc hồi tưởng từ quá khứ đến hiện tại, tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm, chứa đựng tình cảm bà cháu thiêng liêng cao đẹp
=>nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật nguyên nhân, mục đích chiến đấu của cháu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm làng quê hương, bảo vệ người bà, bảo vệ gia đình, bảo vệ tiếng gà với bao kỉ niệm thân thương.
*Từ "vì" nhắc lại 4 lần
*Cụm từ (câu): "Tiếng gà trưa" nhắc lại 4 lần
*Từ "nghe" được nhắc lại 3 lần
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục. cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đã mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
Làm nổi bật ý, nhấn mạnh cảm xúc
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục. cục tác cục ta"
Nhìn thấy xao động nắng trưa
Cảm giác bàn chân đã mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tạo sự liên kết liền mạch
Tạo nhạc
*Ghi nhớ (SGK/152):
Khi nói hoặc viết , người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Bài 3/ 153(SGK)Theo em trong đoạn văn dưới đây việc lặp lại từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn để tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
=>Chữa lại như sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn đó em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và hoa lay ơn. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa trong vườn để tặng mẹ và tặng chị .
Hãy so sánh lỗi lặp từ ngữ với phép điệp ngữ có gì giống nhau và khác nhau?
Hãy so sánh lỗi lặp từ ngữ với phép điệp ngữ có gì giống nhau và khác nhau?
*Lưu ý:
-Điệp ngữ là sự trùng lặp có ích, là sự trùng lặp có giá trị tăng tiến về nội dung biểu hiện.
-Lỗi lặp từ là sự lặp từ vô ích , không cần thiết, không có giá tri nào cả thậm chí còn làm cho sự diễn đạt trở nên nặng nề, khó hiểu.
a)
Anh đã tìm em
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
(.)
Chuyên kể từ nỗi nhớ sâu xa
biết mấy
(Phạm Tiến Duật)
b)
trông lại mà chẳng
xanh xanh nhhững mấy
xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
cïng
cïng
thấy
thấy
ngàn dâu
ngàn dâu
*Điệp ngữ "rất lâu" nhấn mạnh thời gian người con trai đi tìm người con gái
*Điệp ngữ "khăn xanh" nhằm nhấn mạnh về sự xuất hiện bóng dáng của cô gái nơi rừng chiều.
*Điệp ngữ "thương em" nhấn mạnh tình cảm yêu thương chân thành của chàng trai dành cho cô gái
*Điệp ngữ "cùng", "thấy" nhấn mạnh oái oăm nghịch chướng của đôi vợ chồng muốn gần nhau, muốn ở bên nhau, luôn hướng về nhau nhưng phải chia xa
*Điệp ngữ " ngàn dâu" nhấn mạnh khoảng cách không gian mất hút vào ngút ngàn của ngàn dâu, của đất trời, làm cho nỗi sầu chia li lên đến tột độ
*Ghi nhớ(SGK/152):
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
a) chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi mươi năm nay, đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy mươi năm nay, phải được tự do! phải được độc lập.
(Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc
một dân tộc đã gan góc
dân tộc đó
Dân tộc đó
b)Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn nhiều bề
trời đất mây
mưa nắng ngày đêm
cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
tr«ng
tr«ng
tr«ng
tr«ng
tr«ng
Trông
Trông
Trông
tr«ng
Bài 1.Tìm điệp ngữ trong đoạn trích và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
a)- Điệp ngữ "Một dân tộc đã gan góc"
b) Điệp ngữ "Trông"
=> nhấn mạnh tinh thần anh hùng bất khuất, anh dũng của dân tộc ta trong chiến đấu chống thực dân Pháp.
- Điệp ngữ "Dân tộc đó"
=> nhấn mạnh quyền được hưởng tự do độc lập của dân tộc ta.
=> nhấn mạnh nỗi lo của người nông dân, nghề nông phụ thuộc nhiều yếu tố đặc biệt là điều kiện thiên nhiên . Nghề nông vất vả nhiều bề.
Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau.Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Bi 2.Tỡm di?p ng? trong do?n van v núi rừ dú l lo?i di?p ng? gỡ?
.Xa nhau. xa nhau => điệp ngữ cách quãng
.một giấc mơ. Một giấc mơ.=>điệp ngữ vòng(chuyển tiếp)
Đoạn văn có sử dụng điệp ngữ:
Buổi sáng nắng dịu, gió hiu hiu khẽ lay động những bông hoa mới nở. Những giọt sương sớm còn đọng trên lá cây, ngon cỏ. Lối rẽ vào vườn được nội trồng hai hàng hoa như hân hoan chào đón em. Hoa phủ tràn ngập, hoa muôn hình muôn vẻ, hoa tầng tầng lớp như một đám lửa rực sáng trong không gian. Đặc biệt mỗi loài hoa có một màu sắc riêng. Hoa hướng dương vàng rực như ông mặt trời bé nhỏ, xinh xinh. Hoa hồng kiều diễm như nàng công chúa kiêu hãnh giữa làn gió mát. Những bông hoa cúc vàng vây quanh khóm hồng càng làm cho khu vườn thêm rực rỡ.
Bài 4/153 SGK.Viết một đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.
*Đoạn văn trên sử dụng điệp ngữ cách quãng tạo sự liên kết và tạo tính nhạc cho đoạn văn và nhằm nhấn mạnh , làm nổi bật vẻ đẹp tràn ngập sắc hoa của khu vườn vào buổi sáng.
Đ
ạ
I
T
ừ
Đ
ặ
C
Đ
I
ể
M
B
I
ệ
N
P
H
á
P
L
ặ
P
T
ừ
H
á
N
C
H
ủ
N
G
ữ
V
ị
N
G
ữ
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
Từ loại nào của tiếng Việt vừa học xong ở lớp 7?
Một nội dung ý nghĩa khái quát chung của tính từ là gì?
Từ "cách" còn được gọi bằng một từ nào khác?
Việc nhắc lại từ ngữ còn được gọi là gì?
Tiếng Việt vay mượn tiếng nào nhiều nhất?
Một trong hai thành phần chính của câu là .?
Trong câu ngoài vị ngữ còn thành phần chính nào khác?
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô
Chân thành cám ơn các em học sinh
Trường THCS Chuyên Ngoại
Giáo viên Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm 2012 - 2013
Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6?
*Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6 gồm:
-So sánh
-Nhân hoá
-ẩn dụ
-Hoán dụ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục. cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đã mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng gà vẫn mắng
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cá áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
=>nhằm nhấn mạnh những cảm giác khi nghe tiếng gà, làm xao động không gian, thời gian, xua tan mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm tuổi thơ.Tiếng gà có những dư ba thật kì diệu.
=>nhằm nhấn mạnh cảm xúc hồi tưởng từ quá khứ đến hiện tại, tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm, chứa đựng tình cảm bà cháu thiêng liêng cao đẹp
=>nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật nguyên nhân, mục đích chiến đấu của cháu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm làng quê hương, bảo vệ người bà, bảo vệ gia đình, bảo vệ tiếng gà với bao kỉ niệm thân thương.
*Từ "vì" nhắc lại 4 lần
*Cụm từ (câu): "Tiếng gà trưa" nhắc lại 4 lần
*Từ "nghe" được nhắc lại 3 lần
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục. cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đã mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
Làm nổi bật ý, nhấn mạnh cảm xúc
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục. cục tác cục ta"
Nhìn thấy xao động nắng trưa
Cảm giác bàn chân đã mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tạo sự liên kết liền mạch
Tạo nhạc
*Ghi nhớ (SGK/152):
Khi nói hoặc viết , người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Bài 3/ 153(SGK)Theo em trong đoạn văn dưới đây việc lặp lại từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn để tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
=>Chữa lại như sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn đó em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và hoa lay ơn. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa trong vườn để tặng mẹ và tặng chị .
Hãy so sánh lỗi lặp từ ngữ với phép điệp ngữ có gì giống nhau và khác nhau?
Hãy so sánh lỗi lặp từ ngữ với phép điệp ngữ có gì giống nhau và khác nhau?
*Lưu ý:
-Điệp ngữ là sự trùng lặp có ích, là sự trùng lặp có giá trị tăng tiến về nội dung biểu hiện.
-Lỗi lặp từ là sự lặp từ vô ích , không cần thiết, không có giá tri nào cả thậm chí còn làm cho sự diễn đạt trở nên nặng nề, khó hiểu.
a)
Anh đã tìm em
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
(.)
Chuyên kể từ nỗi nhớ sâu xa
biết mấy
(Phạm Tiến Duật)
b)
trông lại mà chẳng
xanh xanh nhhững mấy
xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
cïng
cïng
thấy
thấy
ngàn dâu
ngàn dâu
*Điệp ngữ "rất lâu" nhấn mạnh thời gian người con trai đi tìm người con gái
*Điệp ngữ "khăn xanh" nhằm nhấn mạnh về sự xuất hiện bóng dáng của cô gái nơi rừng chiều.
*Điệp ngữ "thương em" nhấn mạnh tình cảm yêu thương chân thành của chàng trai dành cho cô gái
*Điệp ngữ "cùng", "thấy" nhấn mạnh oái oăm nghịch chướng của đôi vợ chồng muốn gần nhau, muốn ở bên nhau, luôn hướng về nhau nhưng phải chia xa
*Điệp ngữ " ngàn dâu" nhấn mạnh khoảng cách không gian mất hút vào ngút ngàn của ngàn dâu, của đất trời, làm cho nỗi sầu chia li lên đến tột độ
*Ghi nhớ(SGK/152):
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
a) chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi mươi năm nay, đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy mươi năm nay, phải được tự do! phải được độc lập.
(Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc
một dân tộc đã gan góc
dân tộc đó
Dân tộc đó
b)Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn nhiều bề
trời đất mây
mưa nắng ngày đêm
cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
tr«ng
tr«ng
tr«ng
tr«ng
tr«ng
Trông
Trông
Trông
tr«ng
Bài 1.Tìm điệp ngữ trong đoạn trích và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
a)- Điệp ngữ "Một dân tộc đã gan góc"
b) Điệp ngữ "Trông"
=> nhấn mạnh tinh thần anh hùng bất khuất, anh dũng của dân tộc ta trong chiến đấu chống thực dân Pháp.
- Điệp ngữ "Dân tộc đó"
=> nhấn mạnh quyền được hưởng tự do độc lập của dân tộc ta.
=> nhấn mạnh nỗi lo của người nông dân, nghề nông phụ thuộc nhiều yếu tố đặc biệt là điều kiện thiên nhiên . Nghề nông vất vả nhiều bề.
Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau.Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Bi 2.Tỡm di?p ng? trong do?n van v núi rừ dú l lo?i di?p ng? gỡ?
.Xa nhau. xa nhau => điệp ngữ cách quãng
.một giấc mơ. Một giấc mơ.=>điệp ngữ vòng(chuyển tiếp)
Đoạn văn có sử dụng điệp ngữ:
Buổi sáng nắng dịu, gió hiu hiu khẽ lay động những bông hoa mới nở. Những giọt sương sớm còn đọng trên lá cây, ngon cỏ. Lối rẽ vào vườn được nội trồng hai hàng hoa như hân hoan chào đón em. Hoa phủ tràn ngập, hoa muôn hình muôn vẻ, hoa tầng tầng lớp như một đám lửa rực sáng trong không gian. Đặc biệt mỗi loài hoa có một màu sắc riêng. Hoa hướng dương vàng rực như ông mặt trời bé nhỏ, xinh xinh. Hoa hồng kiều diễm như nàng công chúa kiêu hãnh giữa làn gió mát. Những bông hoa cúc vàng vây quanh khóm hồng càng làm cho khu vườn thêm rực rỡ.
Bài 4/153 SGK.Viết một đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.
*Đoạn văn trên sử dụng điệp ngữ cách quãng tạo sự liên kết và tạo tính nhạc cho đoạn văn và nhằm nhấn mạnh , làm nổi bật vẻ đẹp tràn ngập sắc hoa của khu vườn vào buổi sáng.
Đ
ạ
I
T
ừ
Đ
ặ
C
Đ
I
ể
M
B
I
ệ
N
P
H
á
P
L
ặ
P
T
ừ
H
á
N
C
H
ủ
N
G
ữ
V
ị
N
G
ữ
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
Từ loại nào của tiếng Việt vừa học xong ở lớp 7?
Một nội dung ý nghĩa khái quát chung của tính từ là gì?
Từ "cách" còn được gọi bằng một từ nào khác?
Việc nhắc lại từ ngữ còn được gọi là gì?
Tiếng Việt vay mượn tiếng nào nhiều nhất?
Một trong hai thành phần chính của câu là .?
Trong câu ngoài vị ngữ còn thành phần chính nào khác?
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô
Chân thành cám ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)