Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
I/ Giới thiệu:
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Tiếng gà trên đường hành quân
2/ Tiếng gà gọi về tuổi thơ
3/ Tiếng gà giục giã tinh thần chiến đấu
4/ Ý nghĩa
III/ Tổng kết: ghi nhớ/ sgk.151

VB: TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)
I/ Giới thiệu:
1/ Tác giả:
Xuân Quỳnh (1942-1988).
2/ Tác phẩm:
Thể thơ: ngũ ngôn.
Bố cục: 3 phần:
P1: 7 khổ đầu; P2: 26 câu tiếp; P3: khổ cuối.
TIẾNG GÀ TRƯA
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1/ Tiếng gà trên đường hành quân:





=>Trên đường hành quân, giữa trưa, tác giả nghe thấy tiếng âm vang của gà nhảy ổ.

TIẾNG GÀ TRƯA
Đọc 7 khổ thơ đầu và cho biết tác giả kể sự việc gì?
1/ Tiếng gà trên đường hành quân:





=> Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trê đường hành quân.

TIẾNG GÀ TRƯA
Tiếng gà vọng vào tâm trí của tác giả vào thời điểm nào?
1/ Tiếng gà trên đường hành quân:




=> Tiếng gà: là âm thanh làng quê, là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng, tạo thanh niềm vui cho người nông dân cần cù.

Tiếng gà trưa
Vì sao tâm trí con người chỉ ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
1/ Tiếng gà trên đường hành quân:






Là âm thanh dự báo điều tốt lành.
Cảm thấy nắng trưa xao động.
Cảm thấy chân đỡ mỏi.
Cảm thấy tuổi thơ hiện về.
TIẾNG GÀ TRƯA
Với người ra trận tiếng gà gợi những cảm giác mới lạ nào?
1/ Tiếng gà trên đường hành quân:
- Thời điểm: buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân.
- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
TIẾNG GÀ TRƯA
2/ Tiếng gà gọi về tuổi thơ:




Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng.
Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng.
Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, dành dụm chăm lo cho cháu.
Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ quần áo mới từ tiền bán gà.
TIẾNG GÀ TRƯA
Tiếng gà trưa đã gợi trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi thơ?

2/ Tiếng gà gọi về tuổi thơ:
Những kỉ niệm về người bà được tái hiện qua nhiều sự việc: bà soi trứng, dành dụm chiu chắt mua áo mới cho cháu khi tết đến xuân về…
Tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết.
Qua 26 câu thơ, hình ảnh người bà hiện lên đẹp như một bà tiên.
TIẾNG GÀ TRƯA
3/ Tiếng gà giục giã tinh thần chiến đấu:
Trả lời:
P1: Tiếng gà gợi nhớ về tuổi thơ.
P2: Tiếng gà gọi về những hình
ảnh, kỉ niệm tuổi ấu thơ với bà.
P3: Tiếng gà giục giã tinh thần
chiến đấu.
TIẾNG GÀ TRƯA
Tiếng gà trưa được lập lại ở khổ cuối có giống ở các khổ trên không? Vì sao?
3/ Tiếng gà giục giã tinh thần:
Trả lời: Tác giả tự nhủ và
nhắn với bà: họ chiến
đấu vì lòng yêu tổ quốc,
yêu xóm làng, vì bà,
vì tiếng gà.

TIẾNG GÀ TRƯA
Hãy nêu cảm nhận của em về khổ thơ này?
3/ Tiếng gà giục giã tinh thần:
Trả lời: Sử dụng điệp
ngữ, thể thơ ngũ ngôn
vừa kể chuyện vừa bộc
lộ tâm tình.
TIẾNG GÀ TRƯA
Những nét đặc sắc về nghệ thuật?
3/ Tiếng gà giục giã tinh thần:
Người chiến sĩ trên đường ra trận với nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả ( chiến đấu vì lòng yêu tổ quốc, xóm làng, vì bà, vì tiếng gà ).
Tiếng gà trưa trở thành tiếng nói của quê hương, đất nước lúc ấy nhắc nhở giục giã người cầm súng.
TIẾNG GÀ TRƯA


Bài học đến đây là kết thúc
TIẾNG GÀ TRƯA
Dặn dò
Học thuộc lòng bài thơ.
Viết đoạn văn ghi lại kỉ niệm về bà.
TIẾNG GÀ TRƯA
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)