Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên :
Nguyễn Thị Thu Hiền
ngữ văn lớp 7a1
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự
Cõu 1 : Đọc thuộc bài thơ "Cảnh khuya" và cho biết tác dụng nghệ thuật trong hai câu thơ cu?i?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản và nghệ thuật bài thơ “ Rằm tháng giêng”?
Câu 2:
* Ý nghĩa văn bản
Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
* Nghệ thuật
- Là bài thơ viết bằng chữ Hán. Bản dịch theo thể lục bát
- Sử dụng điệp từ có hiệu quả, lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Nghệ thuật điệp ngữ : “ Chưa ngủ” => tác dụng nhấn mạnh và cho thấy sự hài hòa thống nhất giữa tâm hồn thi sĩ và tâm hồn chiến sĩ trong con người Bác. Điều đó tạo nên phong thái ung dung, lạc quan ở Bác.
TIẾT 53: Van b?n
TIẾNG GÀ TRƯA
-XUÂN QUỲNH-
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- NguyÔn ThÞ Xu©n Quúnh (1942-1988).
+ Quª: La Khª - Hµ §«ng - Hµ Néi.
+ Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- §Ò tµi: Thêng viÕt vÒ nh÷ng ®iÒu b×nh dÞ trong gia ®×nh, t×nh yªu, t×nh mÑ con...
a.Tác giả
? Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ và nhà thơ Xuân Quỳnh
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- NguyÔn ThÞ Xu©n Quúnh (1942-1988).
+ Quª: La Khª - Hµ §«ng - Hµ Néi.
+ Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- §Ò tµi: Thêng viÕt vÒ nh÷ng ®iÒu b×nh dÞ trong gia ®×nh, t×nh yªu, t×nh mÑ con...
a.Tác giả
b.Tác phẩm
+ Bµi th¬ “TiÕng gµ tra” ®îc viÕt vµo thêi k× ®Çu chèng MÜ, in lÇn ®Çu trong tËp “Hoa däc chiÕn hµo” (1968), in l¹i trong tËp “S©n ga chiÒu em ®i” (1984).
? Bài thơ được viết trong hoàn cảnh và thời gian nào?
* Tác phẩm chính: + Tác phẩm chính: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Sân ga chiều em đi (1984), Tuyển tập truyện thiếu nhi( 1995).
* Các tác ph?m viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác.
Xuân Quỳnh
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- NguyÔn ThÞ Xu©n Quúnh (1942-1988).
+ Quª: La Khª - Hµ §«ng - Hµ Néi.
+ Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- §Ò tµi: Thêng viÕt vÒ nh÷ng ®iÒu b×nh dÞ trong gia ®×nh, t×nh yªu, t×nh mÑ con...
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
+ Bµi th¬ “TiÕng gµ tra” ®îc viÕt vµo thêi k× ®Çu chèng MÜ, in lÇn ®Çu trong tËp “Hoa däc chiÕn hµo” (1968), in l¹i trong tËp “S©n ga chiÒu em ®i” (1984).
2. Đọc:
- Giọng đọc: Vui tươi, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, biểu cảm của tác giả.
- Nhịp: 2/3, 3/2, nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ:
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- 1988). Quê: Hà Tây
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nên thơ hiện đại Việt Nam.
- Thơ bà thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, cuộc sống thường ngày.
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
? Hãy nhận xét các dấu hiệu hình thức của văn bản này trên các phương diện :
- Số tiếng trong câu.
- Cách gieo vần.
* Đáp án
Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và tương đối ít vần.
=> Thể thơ tương đối tự do nhưng nòng cốt là năm chữ (ngũ ngôn)
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- 1988). Quê: Hà Tây
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nên thơ hiện đại Việt Nam.
- Thơ bà thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, cuộc sống thường ngày
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
- Thể thơ: ngũ ngôn
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
Thể thơ ngũ ngôn được chia thành mấy loại?
NGŨ NGÔN TỨ TUYỆT:
Nguồn gốc từ thơ Trung Quốc
Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
NGŨ NGÔN:
Nguồn gốc : Việt Nam, bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
Không hạn định về số câu
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- 1988). Quê: Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nên thơ hiện đại Việt Nam.
- Thơ bà viết những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, cuộc sống thường ngày.
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Thể thơ : ngũ ngôn
? Về thể thơ, em thấy giống bài thơ nào đã học?
“Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
3.Giải nghĩa từ:
? Em hiểu từ “ lang mặt’’ như thế nào
=> Da mặt có những đốm trắng loang lổ do bệnh lang ben ( bệnh ngoài da , do một thứ nấm gây ra ). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
? Giải nghĩa từ “sương muối ”?
=> Sương muối : sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
? “ Chéo go” và̀ “ trúc bâu” chỉ những loại vải như thế nào?
Chéo go : vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
Trúc bâu : vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tiết 53
? Em hãy giải thích nghĩa của các từ: chắt chiu, gà toi?
- Gà toi : gà chết vì các bệnh dịch khác nhau.
- Chắt chiu : dành dụm từng chút và kiên trì.
1. Tác giả, tác phẩm
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
3.Giải nghĩa từ:
4. Bố cục:
? Bài thơ có bố cục mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Khổ thơ đầu: Tiếng gà trưa khơi gợi niềm cảm xúc
- Năm khổ tiếp theo: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
- Hai khổ còn lại: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
3 phần
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tiết 53
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà và đàn gà bỗng chợt đến. Từ đó người chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và người thân.
? Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào?
* Mạch cảm xúc:
Từ hiện tại quá khứ hiện tại
? Em hãy kể tóm tắt bài thơ bằng đoạn văn ngắn?
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
? Em hãy cho biết bài thơ này sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào? Nêu đại ý bài thơ?
- Đại ý: Bài thơ nói về những kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 53
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm và hoàn cảnh nào?
? Cụm từ “ trên đường hành quân xa” gợi cho em hiểu như thế nào?
Thời điểm : Buổi trưa , bên xóm nhỏ.
Hoàn cảnh : Trên đường hành quân.
- Gợi một cuộc hành quân xa xôi, vất vả, nhiều gian nan, khó khăn.
THảO LUậN NHóM 3`
? Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con người (người chiến sĩ) chỉ gợi nhớ bởi Tiếng gà trưa?
* Đáp án:
- Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do
đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
- Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
- Tiếng gà gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ : những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương…
* Nghệ thuật:
+ Điệp từ “ nghe ”
Nghe
Nghe
Nghe
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ ( tâm hồn)
tiếng gà ( thính giác)
Cảm giác bồi hồi, xốn xang, xua tan bao vất vả
mệt nhọc, đánh thức tuổi thơ, xôn xao hoài niệm.
TIẾNG GÀ TRƯA
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 53
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
Điệp từ “nghe” trong bài thơ tạo ra những cảm giác gì?
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 53
? Khổ thơ trên tác giả sử những BPNT?
Nghệ thuật: Điệp từ, phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-> Tiếng gà trưa đã̃ gắn bó thân thiết, khơi gợi biết bao cảm xúc chân thành tươi vui trong tâm trí nhà thơ.
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
Tiếng gà trưa đã khơi gợi cảm xúc gì ở người chiến sĩ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Tác giả của bài thơ Tiếng gà trưa là ai?
a. Hồ Xuân Hương
b. Bà Huyện Thanh Quan
c. Xuân Quỳnh
d. Khánh Hoài
Bài tập: D?c do?n tho sau v cho bi?t trong các ý kiến sau đây
ý nào đúng, ý nào sai?
" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
*Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi ra những cảm giác mới lạ:
Cảm giác thấy nắng trưa xao động, cảm giác thấy bàn chân đỡ mỏi hơn và cảm thấy tuổi thơ như hiện về.
Cảm thấy trào dâng nỗi sầu xa xứ, nỗi niềm hoài cổ về một quá khứ vàng son của dân tộc
-> Đúng
->Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Tiếng gà trưa được viết chủ yếu theo thể thơ nào?
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Ngũ ngôn tứ tuyệt
d. Ngũ ngôn
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
a. Tiếng gà trưa
b. Quả trứng hồng
c. Người bà
d. Người chiến sĩ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Tác giả chủ yếu sử dụng BPNT gì ở khổ thơ đầu?
a. Điệp ngữ
b. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
c. So sánh
d. Cả a và b
Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học thuộc phần tìm hiểu văn bản.
-Tìm hiểu kỹ lại phần nội dung và nghệ thuật trong phần 1.
*Đối với bài học ở tiết sau:
Đọc thuộc lòng bài thơ
Tiếp tục trả lời câu hỏi SGK : Về tình cảm bà cháu, lòng làng xóm, tổ quốc của tác giả
Đọc trước phần ghi nhớ
Xin cảm ơn các thầy cô và
các em học sinh
Nguyễn Thị Thu Hiền
ngữ văn lớp 7a1
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự
Cõu 1 : Đọc thuộc bài thơ "Cảnh khuya" và cho biết tác dụng nghệ thuật trong hai câu thơ cu?i?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản và nghệ thuật bài thơ “ Rằm tháng giêng”?
Câu 2:
* Ý nghĩa văn bản
Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
* Nghệ thuật
- Là bài thơ viết bằng chữ Hán. Bản dịch theo thể lục bát
- Sử dụng điệp từ có hiệu quả, lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Nghệ thuật điệp ngữ : “ Chưa ngủ” => tác dụng nhấn mạnh và cho thấy sự hài hòa thống nhất giữa tâm hồn thi sĩ và tâm hồn chiến sĩ trong con người Bác. Điều đó tạo nên phong thái ung dung, lạc quan ở Bác.
TIẾT 53: Van b?n
TIẾNG GÀ TRƯA
-XUÂN QUỲNH-
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- NguyÔn ThÞ Xu©n Quúnh (1942-1988).
+ Quª: La Khª - Hµ §«ng - Hµ Néi.
+ Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- §Ò tµi: Thêng viÕt vÒ nh÷ng ®iÒu b×nh dÞ trong gia ®×nh, t×nh yªu, t×nh mÑ con...
a.Tác giả
? Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ và nhà thơ Xuân Quỳnh
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- NguyÔn ThÞ Xu©n Quúnh (1942-1988).
+ Quª: La Khª - Hµ §«ng - Hµ Néi.
+ Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- §Ò tµi: Thêng viÕt vÒ nh÷ng ®iÒu b×nh dÞ trong gia ®×nh, t×nh yªu, t×nh mÑ con...
a.Tác giả
b.Tác phẩm
+ Bµi th¬ “TiÕng gµ tra” ®îc viÕt vµo thêi k× ®Çu chèng MÜ, in lÇn ®Çu trong tËp “Hoa däc chiÕn hµo” (1968), in l¹i trong tËp “S©n ga chiÒu em ®i” (1984).
? Bài thơ được viết trong hoàn cảnh và thời gian nào?
* Tác phẩm chính: + Tác phẩm chính: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Sân ga chiều em đi (1984), Tuyển tập truyện thiếu nhi( 1995).
* Các tác ph?m viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác.
Xuân Quỳnh
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- NguyÔn ThÞ Xu©n Quúnh (1942-1988).
+ Quª: La Khª - Hµ §«ng - Hµ Néi.
+ Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ hiÖn ®¹i ViÖt Nam.
- §Ò tµi: Thêng viÕt vÒ nh÷ng ®iÒu b×nh dÞ trong gia ®×nh, t×nh yªu, t×nh mÑ con...
a.Tác giả:
b.Tác phẩm:
+ Bµi th¬ “TiÕng gµ tra” ®îc viÕt vµo thêi k× ®Çu chèng MÜ, in lÇn ®Çu trong tËp “Hoa däc chiÕn hµo” (1968), in l¹i trong tËp “S©n ga chiÒu em ®i” (1984).
2. Đọc:
- Giọng đọc: Vui tươi, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, biểu cảm của tác giả.
- Nhịp: 2/3, 3/2, nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ:
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- 1988). Quê: Hà Tây
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nên thơ hiện đại Việt Nam.
- Thơ bà thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, cuộc sống thường ngày.
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
? Hãy nhận xét các dấu hiệu hình thức của văn bản này trên các phương diện :
- Số tiếng trong câu.
- Cách gieo vần.
* Đáp án
Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và tương đối ít vần.
=> Thể thơ tương đối tự do nhưng nòng cốt là năm chữ (ngũ ngôn)
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- 1988). Quê: Hà Tây
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nên thơ hiện đại Việt Nam.
- Thơ bà thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, cuộc sống thường ngày
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
- Thể thơ: ngũ ngôn
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
Thể thơ ngũ ngôn được chia thành mấy loại?
NGŨ NGÔN TỨ TUYỆT:
Nguồn gốc từ thơ Trung Quốc
Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
NGŨ NGÔN:
Nguồn gốc : Việt Nam, bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
Không hạn định về số câu
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
- Nguyễn Xuân Quỳnh (1942- 1988). Quê: Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nên thơ hiện đại Việt Nam.
- Thơ bà viết những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình, cuộc sống thường ngày.
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Thể thơ : ngũ ngôn
? Về thể thơ, em thấy giống bài thơ nào đã học?
“Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ
- Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, trích trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 53
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
3.Giải nghĩa từ:
? Em hiểu từ “ lang mặt’’ như thế nào
=> Da mặt có những đốm trắng loang lổ do bệnh lang ben ( bệnh ngoài da , do một thứ nấm gây ra ). Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
? Giải nghĩa từ “sương muối ”?
=> Sương muối : sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.
? “ Chéo go” và̀ “ trúc bâu” chỉ những loại vải như thế nào?
Chéo go : vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.
Trúc bâu : vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tiết 53
? Em hãy giải thích nghĩa của các từ: chắt chiu, gà toi?
- Gà toi : gà chết vì các bệnh dịch khác nhau.
- Chắt chiu : dành dụm từng chút và kiên trì.
1. Tác giả, tác phẩm
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Đọc:
3.Giải nghĩa từ:
4. Bố cục:
? Bài thơ có bố cục mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Khổ thơ đầu: Tiếng gà trưa khơi gợi niềm cảm xúc
- Năm khổ tiếp theo: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
- Hai khổ còn lại: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
3 phần
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tiết 53
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà và đàn gà bỗng chợt đến. Từ đó người chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và người thân.
? Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào?
* Mạch cảm xúc:
Từ hiện tại quá khứ hiện tại
? Em hãy kể tóm tắt bài thơ bằng đoạn văn ngắn?
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
? Em hãy cho biết bài thơ này sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào? Nêu đại ý bài thơ?
- Đại ý: Bài thơ nói về những kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 53
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm và hoàn cảnh nào?
? Cụm từ “ trên đường hành quân xa” gợi cho em hiểu như thế nào?
Thời điểm : Buổi trưa , bên xóm nhỏ.
Hoàn cảnh : Trên đường hành quân.
- Gợi một cuộc hành quân xa xôi, vất vả, nhiều gian nan, khó khăn.
THảO LUậN NHóM 3`
? Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con người (người chiến sĩ) chỉ gợi nhớ bởi Tiếng gà trưa?
* Đáp án:
- Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do
đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
- Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
- Tiếng gà gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ : những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương…
* Nghệ thuật:
+ Điệp từ “ nghe ”
Nghe
Nghe
Nghe
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ ( tâm hồn)
tiếng gà ( thính giác)
Cảm giác bồi hồi, xốn xang, xua tan bao vất vả
mệt nhọc, đánh thức tuổi thơ, xôn xao hoài niệm.
TIẾNG GÀ TRƯA
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 53
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
Điệp từ “nghe” trong bài thơ tạo ra những cảm giác gì?
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 53
? Khổ thơ trên tác giả sử những BPNT?
Nghệ thuật: Điệp từ, phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-> Tiếng gà trưa đã̃ gắn bó thân thiết, khơi gợi biết bao cảm xúc chân thành tươi vui trong tâm trí nhà thơ.
1.Âm thanh tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
Tiếng gà trưa đã khơi gợi cảm xúc gì ở người chiến sĩ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Tác giả của bài thơ Tiếng gà trưa là ai?
a. Hồ Xuân Hương
b. Bà Huyện Thanh Quan
c. Xuân Quỳnh
d. Khánh Hoài
Bài tập: D?c do?n tho sau v cho bi?t trong các ý kiến sau đây
ý nào đúng, ý nào sai?
" Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
*Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi ra những cảm giác mới lạ:
Cảm giác thấy nắng trưa xao động, cảm giác thấy bàn chân đỡ mỏi hơn và cảm thấy tuổi thơ như hiện về.
Cảm thấy trào dâng nỗi sầu xa xứ, nỗi niềm hoài cổ về một quá khứ vàng son của dân tộc
-> Đúng
->Sai
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Tiếng gà trưa được viết chủ yếu theo thể thơ nào?
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Ngũ ngôn tứ tuyệt
d. Ngũ ngôn
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
a. Tiếng gà trưa
b. Quả trứng hồng
c. Người bà
d. Người chiến sĩ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4: Tác giả chủ yếu sử dụng BPNT gì ở khổ thơ đầu?
a. Điệp ngữ
b. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
c. So sánh
d. Cả a và b
Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học thuộc phần tìm hiểu văn bản.
-Tìm hiểu kỹ lại phần nội dung và nghệ thuật trong phần 1.
*Đối với bài học ở tiết sau:
Đọc thuộc lòng bài thơ
Tiếp tục trả lời câu hỏi SGK : Về tình cảm bà cháu, lòng làng xóm, tổ quốc của tác giả
Đọc trước phần ghi nhớ
Xin cảm ơn các thầy cô và
các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)