Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Xương |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo án ngữ văn 7
Người thực hiện:
D?ng Thựy Trang
Trường THCS Nguy?n Van Linh
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Đến với chương trình
Chào
Nhỡn c?nh g?i em nh? d?n bi tho no dó h?c?
Kiểm tra mi?ng
1). Đọc lại bài thơ " Cảnh khuya" Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Cảnh trăng khuya ở rừng Việt bắc, các sự vật như hòa nhập vào nhau. Nghệ thuật so sánh, điệp từ, liệt kê. Cảnh tạo cảm xúc cho người. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu nước của Bác.
Cảnh trăng thoáng đãng, bao la. Điệp từ xuân, liệt kê. Các sự vật trong cảnh như thắm đượm mùa xuân, điều đó càng làm cho trăng thêm đẹp. Bác đang bận bịu lo cho tình hình chiến sự nhưng vẫn dành tình yêu cho cảnh. Một phong thái ung dung, lãng mạn của người chiến sĩ cách mạng.
2. ẹoùc baứi "Raốm thaựng gieõng". Phaõn tớch.
Ti?NG G TRUA
Xuân Quỳnh
I. Đọc - tìm hi?u ch thích :
1. Đọc :
Trên đường / hành quân xa
Dừng chân / bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai / nhảy ổ:
“Cục / … cục tác / cục ta”
Nghe / xao động / nắng trưa
Nghe / bàn chân /đỡ mỏi
Nghe / gọi về / tuổi thơ
a) Tác giả :
_ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
_ Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
b) Tác phẩm: SGK/ 150
2. Tìm hiểu chú thích:
? Bài thơ làm theo thể thơ 5 tiếng, nhưng cũng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, số câu trong mỗi khổ?
- Thể thơ ngu ngôn nhưng có sự sáng tạo.
- Số chữ trong câu không theo qui định.
- Số chữ mỗi câu : có câu 3 chữ
- Vần ở cuối câu nhưng không cố định và ít có vần trong khổ thơ.
-> Thơ ngũ ngôn tự do.
3) Thể thơ :
5 tiếng không hạn định số câu. ( tự do)
Đọc -Tìm hiểu văn bản:
? Qua bài thơ, em thấy nguồn cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ việc gì?
Nghe tiếng gà trưa.
? " Tiếng gà trưa" ấy được lặp lại như thế nào ?
Tác dụng của mỗi lần lặp lại.
Lặp lại 4 lần, ở đầu các khổ thơ, mỗi lần nhắc lại câu thơ gợi ra một hình ảnh.
Trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như đểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
? Từ đó, em hãy cho biết mạch cảm xúc bài thơ?
- cảm xúc bài thơ:
Trên đường hành quân? nghe tiếng gà trưaMạch ? gợi về những kỉ niệm của tuổi thơ? đi vào cuộc chiến? khắc sâu thêm tình yêu quê hương đất nước.
? Nhận xét của em về mạch cảm xúc bài thơ.
- Tự nhiên, hợp lí.
? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
* Hs thảo luận nhóm nhỏ (3`)
Ba đoạn.:
+ Đoạn đầu : đến tuổi thơ. -> Tiếng gà trưa đánh thức cảm xúc, tình cảm làng quê.
+ Đoạn hai : đến sột soạt. -> Những kỉ niệm tuổi thơ từ tiếng gà khơi gợi.
+ Đoạn còn lại : Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
? Hoàn cảnh nhân vật trữ tình lắng nghe tiếng gà?
Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân.Âm vang âm thanh " Cục. cục tác cục ta"
? Tại sao trong vô vàn âm thanhcủa làng quê,mà tâm trí của tác giả chỉ bị thu hút bởi tiếng gà trưa?
(các em trao đổi nhóm nhỏ)
- Nó là âm thanh làng quê gợi cuộc sống thanh bình.
- Tiếng gà gợi kỉ niệm khó quên.
1) Tiếng gà trưa -và xúc cảm ở người chiến sĩ.
-Âm thanh " Cục. cục tác cục ta"
? Là âm thanh bình dị,thân thuộc của mỗi làng quê Việt Nam. Nó gợi cuộc sống thanh bình. Gợi biết bao kỉ niệm.
? Vậy nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ này? Tác dụng?
- Nghệ thuật : Điệp ngữ, ẩn dụ.
? Chuyển đổi cảm giác đã diễn tả sinh động niềm xúc động trào dâng trong lòng người chiến sĩ.
Nghệ thuật : Điệp ngữ, ẩn dụ.
? Chuyển đổi cảm giác đã diễn tả sinh động niềm
? Qua đó thể hiện tình cảm gì của tác giả?
Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng, luôn thường trực trong lòng tác giả.
Củng cố - luyện tập :
- Đọc diễn cảm bài thơ tiếng gà trưa và nêu mạch cảm xúc của tác giả.
Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
Học thuộc bài thơ . nắm nội dung phần vừa học xong .
Chuẩn bị soạn bài:
" Tiếng gà trưa"(tiếp theo) đọc trả lời câu hỏi phần còn lại ở
SGK/ 152.
Giờ học của chúng ta đến đây là hết
Tạm biệt các em
XIn cảm ơn các thầy cô
Người thực hiện:
D?ng Thựy Trang
Trường THCS Nguy?n Van Linh
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Đến với chương trình
Chào
Nhỡn c?nh g?i em nh? d?n bi tho no dó h?c?
Kiểm tra mi?ng
1). Đọc lại bài thơ " Cảnh khuya" Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Cảnh trăng khuya ở rừng Việt bắc, các sự vật như hòa nhập vào nhau. Nghệ thuật so sánh, điệp từ, liệt kê. Cảnh tạo cảm xúc cho người. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu nước của Bác.
Cảnh trăng thoáng đãng, bao la. Điệp từ xuân, liệt kê. Các sự vật trong cảnh như thắm đượm mùa xuân, điều đó càng làm cho trăng thêm đẹp. Bác đang bận bịu lo cho tình hình chiến sự nhưng vẫn dành tình yêu cho cảnh. Một phong thái ung dung, lãng mạn của người chiến sĩ cách mạng.
2. ẹoùc baứi "Raốm thaựng gieõng". Phaõn tớch.
Ti?NG G TRUA
Xuân Quỳnh
I. Đọc - tìm hi?u ch thích :
1. Đọc :
Trên đường / hành quân xa
Dừng chân / bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai / nhảy ổ:
“Cục / … cục tác / cục ta”
Nghe / xao động / nắng trưa
Nghe / bàn chân /đỡ mỏi
Nghe / gọi về / tuổi thơ
a) Tác giả :
_ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
_ Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
b) Tác phẩm: SGK/ 150
2. Tìm hiểu chú thích:
? Bài thơ làm theo thể thơ 5 tiếng, nhưng cũng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, số câu trong mỗi khổ?
- Thể thơ ngu ngôn nhưng có sự sáng tạo.
- Số chữ trong câu không theo qui định.
- Số chữ mỗi câu : có câu 3 chữ
- Vần ở cuối câu nhưng không cố định và ít có vần trong khổ thơ.
-> Thơ ngũ ngôn tự do.
3) Thể thơ :
5 tiếng không hạn định số câu. ( tự do)
Đọc -Tìm hiểu văn bản:
? Qua bài thơ, em thấy nguồn cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ việc gì?
Nghe tiếng gà trưa.
? " Tiếng gà trưa" ấy được lặp lại như thế nào ?
Tác dụng của mỗi lần lặp lại.
Lặp lại 4 lần, ở đầu các khổ thơ, mỗi lần nhắc lại câu thơ gợi ra một hình ảnh.
Trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như đểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
? Từ đó, em hãy cho biết mạch cảm xúc bài thơ?
- cảm xúc bài thơ:
Trên đường hành quân? nghe tiếng gà trưaMạch ? gợi về những kỉ niệm của tuổi thơ? đi vào cuộc chiến? khắc sâu thêm tình yêu quê hương đất nước.
? Nhận xét của em về mạch cảm xúc bài thơ.
- Tự nhiên, hợp lí.
? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
* Hs thảo luận nhóm nhỏ (3`)
Ba đoạn.:
+ Đoạn đầu : đến tuổi thơ. -> Tiếng gà trưa đánh thức cảm xúc, tình cảm làng quê.
+ Đoạn hai : đến sột soạt. -> Những kỉ niệm tuổi thơ từ tiếng gà khơi gợi.
+ Đoạn còn lại : Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
? Hoàn cảnh nhân vật trữ tình lắng nghe tiếng gà?
Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân.Âm vang âm thanh " Cục. cục tác cục ta"
? Tại sao trong vô vàn âm thanhcủa làng quê,mà tâm trí của tác giả chỉ bị thu hút bởi tiếng gà trưa?
(các em trao đổi nhóm nhỏ)
- Nó là âm thanh làng quê gợi cuộc sống thanh bình.
- Tiếng gà gợi kỉ niệm khó quên.
1) Tiếng gà trưa -và xúc cảm ở người chiến sĩ.
-Âm thanh " Cục. cục tác cục ta"
? Là âm thanh bình dị,thân thuộc của mỗi làng quê Việt Nam. Nó gợi cuộc sống thanh bình. Gợi biết bao kỉ niệm.
? Vậy nghệ thuật được tác giả sử dụng trong khổ thơ này? Tác dụng?
- Nghệ thuật : Điệp ngữ, ẩn dụ.
? Chuyển đổi cảm giác đã diễn tả sinh động niềm xúc động trào dâng trong lòng người chiến sĩ.
Nghệ thuật : Điệp ngữ, ẩn dụ.
? Chuyển đổi cảm giác đã diễn tả sinh động niềm
? Qua đó thể hiện tình cảm gì của tác giả?
Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng, luôn thường trực trong lòng tác giả.
Củng cố - luyện tập :
- Đọc diễn cảm bài thơ tiếng gà trưa và nêu mạch cảm xúc của tác giả.
Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
Học thuộc bài thơ . nắm nội dung phần vừa học xong .
Chuẩn bị soạn bài:
" Tiếng gà trưa"(tiếp theo) đọc trả lời câu hỏi phần còn lại ở
SGK/ 152.
Giờ học của chúng ta đến đây là hết
Tạm biệt các em
XIn cảm ơn các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Xương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)