Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Sâm |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 53-54:
TiẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Đọc thuộc lòng bài thơ của Bác mà em thích nhất.
Dòng nêu không đúng nét chung của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng là
Hai bài thơ cùng được viết trong thời gian Bác sống và làm việc tại Trung Quốc
Hai bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu trăng tha thiết
Hai bài thơ toát lên phẩm chất thi sĩ yêu trăng và chiến sĩ, yêu nước nồng nàn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Bằng Việt
Cháu sẽ như giọt nắng
Trước hiên bà mùa đông
Tuyết Mai
Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ
Nhà thơ Xuân Quỳnh
Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
Nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
Xuân Quỳnh thường viết về những điều bình dị, gần gũi trong cuộc sống qua đó gửi gắm những rung cảm và khát vọng sâu sắc.
Tác phẩm tiêu biểu: “Chồi biếc”, “Hoa dọc chiến hào”, “Gió Lào cát trắng”...
Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
-> tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
* Đọc – Chú thích:
Gà mái mơ: Gà mái có lông màu vàng hoa mơ, vàng nhạt xen trắng lốm đốm.
Chắt chiu: dành dụm, tiết kiệm từng chút và kiên trì
Gà toi: gà chết vì các bệnh, các dịch.
* Thể thơ: năm chữ
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả.
* Bố cục:
Mạch cảm xúc: hiện tại -> quá khứ -> hiện tại.
3 phần:
+ Khổ 1: Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiễn sĩ.
+ Khổ 2 -> 7: Tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm tuổi thơ.
+ Khổ 8: Tiếng gà trưa gợi những suy tư sâu sắc.
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Âm thanh: tiếng gà buổi trưa
Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê. Buổi trưa vắng vẻ càng làm âm thanh ấy thêm vang vọng.
Tiếng gà trưa đem đến niềm vui, nó là biểu hiện của cuộc sống thanh bình.
Tiếng gà thường gắn bó thân thiết với kí ức tuổi thơ của con người.
D. Đó là tiếng gà gọi ngày mới đến.
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Âm thanh: tiếng gà buổi trưa
-> quen thuộc, gợi niềm vui, sự thanh bình.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Qua sự lặp lại từ “nghe”, con thấy người chiến sĩ cảm nhận âm thanh của tiếng gà bằng giác quan nào?
Âm thanh tiếng gà gợi cho người chiến sĩ những cảm nhận khác nhau. Con hiểu như thế nào về những câu thơ:
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
- Nghệ thuật nổi bật trong đoạn thơ trên là gì?
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Âm thanh: tiếng gà buổi trưa -> quen thuộc, gợi niềm vui, sự thanh bình.
Cảm xúc: “nghe” -> “xao động” (nỗi nhớ , niềm xúc động)
“nghe” -> “đỡ mỏi” (xua tan nhọc nhằn)
“nghe” -> “gọi về tuổi thơ” (đánh thức kỉ niệm)
Nghệ thuật: điệp ngữ, ẩn dụ
* Tiếng gà trưa khơi dậy trong tâm hồn người chiến sĩ tình cảm với tuổi thơ, với quê hương thắm thiết, sâu nặng.
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo”
“Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng ta, phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi”
(Hồ Chí Minh)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
Tên đầy đủ của tác giả bài thơ?
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
2
Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc người chiến sĩ điều gì?
Kỷ niệm tuổi thơ
3
Bài thơ đầu tiên được in trong tập thơ nào?
“Hoa dọc chiến hào”
4
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
Điệp ngữ, ẩn dụ
5
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ 5 chữ
6
Động từ thể hiện cảm xúc của người lình đối với tiếng gà?
“Nghe”
7
Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì?
Tiếng gà trưa
8
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
Tự sự, biểu cảm
9
Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ?
Hiện tại – quá khứ - hiện tại
Bài tập về nhà
Học thuộc lòng bài thơ, tác giả, tác phẩm.
Đọc kĩ và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các khổ còn lại chuẩn bị cho tiết học sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
TiẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Đọc thuộc lòng bài thơ của Bác mà em thích nhất.
Dòng nêu không đúng nét chung của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng là
Hai bài thơ cùng được viết trong thời gian Bác sống và làm việc tại Trung Quốc
Hai bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu trăng tha thiết
Hai bài thơ toát lên phẩm chất thi sĩ yêu trăng và chiến sĩ, yêu nước nồng nàn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Bằng Việt
Cháu sẽ như giọt nắng
Trước hiên bà mùa đông
Tuyết Mai
Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ
Nhà thơ Xuân Quỳnh
Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
Nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
Xuân Quỳnh thường viết về những điều bình dị, gần gũi trong cuộc sống qua đó gửi gắm những rung cảm và khát vọng sâu sắc.
Tác phẩm tiêu biểu: “Chồi biếc”, “Hoa dọc chiến hào”, “Gió Lào cát trắng”...
Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
-> tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
* Đọc – Chú thích:
Gà mái mơ: Gà mái có lông màu vàng hoa mơ, vàng nhạt xen trắng lốm đốm.
Chắt chiu: dành dụm, tiết kiệm từng chút và kiên trì
Gà toi: gà chết vì các bệnh, các dịch.
* Thể thơ: năm chữ
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả.
* Bố cục:
Mạch cảm xúc: hiện tại -> quá khứ -> hiện tại.
3 phần:
+ Khổ 1: Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiễn sĩ.
+ Khổ 2 -> 7: Tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm tuổi thơ.
+ Khổ 8: Tiếng gà trưa gợi những suy tư sâu sắc.
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Âm thanh: tiếng gà buổi trưa
Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê. Buổi trưa vắng vẻ càng làm âm thanh ấy thêm vang vọng.
Tiếng gà trưa đem đến niềm vui, nó là biểu hiện của cuộc sống thanh bình.
Tiếng gà thường gắn bó thân thiết với kí ức tuổi thơ của con người.
D. Đó là tiếng gà gọi ngày mới đến.
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Âm thanh: tiếng gà buổi trưa
-> quen thuộc, gợi niềm vui, sự thanh bình.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Qua sự lặp lại từ “nghe”, con thấy người chiến sĩ cảm nhận âm thanh của tiếng gà bằng giác quan nào?
Âm thanh tiếng gà gợi cho người chiến sĩ những cảm nhận khác nhau. Con hiểu như thế nào về những câu thơ:
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
- Nghệ thuật nổi bật trong đoạn thơ trên là gì?
Tiếng gà trưa trong cảm nhận của người chiến sĩ:
Hoàn cảnh: “trên đường hành quân xa”, “bên xóm nhỏ”, trưa nắng.
Âm thanh: tiếng gà buổi trưa -> quen thuộc, gợi niềm vui, sự thanh bình.
Cảm xúc: “nghe” -> “xao động” (nỗi nhớ , niềm xúc động)
“nghe” -> “đỡ mỏi” (xua tan nhọc nhằn)
“nghe” -> “gọi về tuổi thơ” (đánh thức kỉ niệm)
Nghệ thuật: điệp ngữ, ẩn dụ
* Tiếng gà trưa khơi dậy trong tâm hồn người chiến sĩ tình cảm với tuổi thơ, với quê hương thắm thiết, sâu nặng.
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo”
“Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng ta, phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi”
(Hồ Chí Minh)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
Tên đầy đủ của tác giả bài thơ?
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
2
Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc người chiến sĩ điều gì?
Kỷ niệm tuổi thơ
3
Bài thơ đầu tiên được in trong tập thơ nào?
“Hoa dọc chiến hào”
4
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
Điệp ngữ, ẩn dụ
5
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ 5 chữ
6
Động từ thể hiện cảm xúc của người lình đối với tiếng gà?
“Nghe”
7
Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì?
Tiếng gà trưa
8
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
Tự sự, biểu cảm
9
Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ?
Hiện tại – quá khứ - hiện tại
Bài tập về nhà
Học thuộc lòng bài thơ, tác giả, tác phẩm.
Đọc kĩ và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các khổ còn lại chuẩn bị cho tiết học sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)