Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Phùng Lương Hoàng | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ngữ văN 7
2
Trỡnh b�y n?i dung v� nghệ thuật 2 b�i thơ
" C?nh khuya v� R?m thỏng giờng" ?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 53: Tiếng gà trưa
I. D?C - Tìm hiểu chung
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả v� tỏc ph?m.

Nguyễn Thị Xuân Quỳnh(1942-1988).
- Quê: La Khê - Hà Đông - Hà Nội.

a. Tác giả:
Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ
hiện đại Việt Nam.
Thơ bà thường viết về những điều bình
dị, gần gũi với cuộc sống đời thường,biểu
lộ những rung cảm khát vọng của một
trỏi tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Đường làng
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Ao làng
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Dệt lụa
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Cổng làng
Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ và nhà thơ Xuân Quỳnh
Tiết 53:
Văn bản: Tiếng gà trưa
I. D?C - Tìm hiểu chung
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả v� ho�n c?nh sỏng tỏc.
+ Tác phẩm chính: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Sân ga chiều em đi (1984), Tuyển tập truyện thiếu nhi( 1995).
+ Bài thơ "Tiếng gà trưa" được viết vào thời kì đầu chống Mĩ, in lần đầu trong tập "Hoa dọc chiến hào" (1968), in lại trong tập "Sân ga chiều em đi" (1984).
b. Tỏc ph?m.
a. Tỏc gi?. (sgk/ t150)
Tiết 53 : Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
* Đọc- chú thích.
- Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
- Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
- Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
I. D?C - Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tỏc ph?m.
b. Tỏc ph?m:
a. Tỏc gi?. (sgk/ t150)
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục.cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng

Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng


Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
- Thể thơ: 5 tiếng ( Ngũ ngôn biến cách)
-Th? tho 5 ti?ng ( ngu ngụn) khụng h?n d?nh s? cõu, b?t ngu?n t? dõn ca phu?ng v?i ( Trung b?) v� t? th? vố, k? chuy?n.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
- B? c?c: 3 phần.
- Phần 1( Khổ thơ 1): Tiếng gà trưa
khơi dậy tình cảm làng quê.
- Phần 2( Từ khổ 2 đến 6 ): Tiếng gà trưa
khơi gợi những kỉ niệm thời thơ ấu.
- Phần 3 ( 2 khổ thơ cuối): Những suy
nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
I. D?C - Tìm hiểu chung
1. Tác giả v� ho�n c?nh sỏng tỏc.
b. Tỏc ph?m:
a. Tỏc gi?. (sgk/ t150)
2. Thể thơ, bố cục
Tiết 53: Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Hình ảnh hay âm thanh nào được thể hiện xuyên suốt bài thơ ?
-> Ti?ng g� trua.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. D?C - Tìm hiểu chung
1. Tác giả v� tỏc ph?m.
b. Tác phẩm.
a. Tỏc gi?. (sgk/ t150)
2. Thể thơ, bố cục.
Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào ?
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe
tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao
nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi
thơ bên người bà và đàn gà bổng chợt đến. Từ đó người
chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và
người thân.
* Mạch cảm xúc: Từ hiện t¹i  quá khứ  hiện tại
Tiết 53: Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
Tiết 53: Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục...cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm nào?
Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ
trên đường hành quân.
Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong khổ thơ?
Với người ra trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác mới lạ nào?
(Thị giác)
(Xúc giác)
(Cảm xúc )
Điệp từ nghe ở đây không chỉ nghe bằng
thính giác bằng cảm giác mà
nghe bằng tâm tưởng,bằng sự nhớ lại,
bằng hồi ức tràn về, tiếng gà trưa như là
nút khởi động bất ngờ lan tỏa
trong tâm hồn người nghe.
- Diệp ng?, ẩn dụ.
Vậy em có nhận xét gì về âm thanh tiếng gà trong khổ thơ trên?
- L� biểu tượng của làng quê gợi nhớ hỡnh ?nh trong k? ni?m tu?i tho khụng th? n�o quờn c?a ngu?i chiến sĩ.
=>Thể hiện tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. D?C - Tìm hiểu chung
1. Tác giả v� tỏc ph?m.
b. Tỏc ph?m:
a. Tỏc gi?. (sgk/ t150)
2. Thể thơ, bố cục.
Hướng dẫn học bài
Học thuộc phần 1 của bài thơ.
Học bài và tìm hiểu tiếp nội dung của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Lương Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)