Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi nguyễn thị ly | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô và các em.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.






Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Thảo luận nhóm: (3ph).
-Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những
chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về
cách gieo vần, về số câu( dòng) trong mỗi khổ thơ?
-Câu thơ: “Tiếng gà trưa” lặp lại nhiều lần trong
bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Gieo vần tự do, số câu mỗi khổ dài, ngắn khác
nhau ( khổ có 4,6,7 câu) phù hợp với việc vừa kể
vừa bộc lộ cảm xúc.
-“ Tiếng gà trưa” lặp lại đầu khổ thơ: 2,3,4,7.
Tác dụng: nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ
niệm lần lượt hiện về.
2. Nghệ thuật:
Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc
vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.
Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa”, có
tác dụng: nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm
lần lượt hiện về.
3. Ý nghĩa.
Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương
làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên
đường ra trận.

CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Học thuộc bài thơ.
Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài.(Trình bày đoạn văn 5-6 câu).
Soạn bài: Điệp ngữ. Cần năm được: Thế nào là điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ.
Dặn dò:

Chào các em !
Kính chúc quí thầy cô giáo
I/ Đọc, tìm hiểu chung:

1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
a/ Tác giả:
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988), làng La Khê, Hà Đông_ Hà Tây.
- Sôi nổi, trẻ trung, giàu nữ tính.
- Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà ngoaùi
Văn bản TiÕng gµ tr­a (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)