Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi HUỲNH THÁI HOÀNG |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
LỚP 7/8
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GV : Phạm Phương Trang
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ :“Rằm tháng Giêng”(Nguyên tiêu”) phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ. Cho biết tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên?
Phiên âm: Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ: Rằm tháng Giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
2
Tiết 53
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh?
4
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
12/1/2015
5
- Xuân Quỳnh (1942-1988) là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình.
2. Tác phẩm:
? Em hãy cho biết bài thơ ra đời vào thời gian nào?
- Viết năm 1965 những năm Cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt nhất.
- Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968) – tập thơ đầu tay của tác giả.
3. Bố cục:
- 3 đoạn:
+Khổ 1, 2: Âm vang tiếng gà trưa gọi về kí ức anh lính trẻ trên đường hành quân.
+Khổ 3 - 6: Kỉ niệm ấu thơ với người bà.
+Khổ 7- 8: Suy nghĩ và tình cảm của cháu.
12/1/2015
7
? Theo em bài thơ có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Nêu nội dung từng đoạn?
4. Thể thơ:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Ngũ ngôn (sáng tạo mới của nhà thơ là xen vào một số dòng thơ 3 chữ “ Tiếng gà trưa”để gắn kết mạch cảm xúc)
12/1/2015
8
12/1/2015
9
II. Phân tích:
1. Tiếng gà trưa gọi về kí ức anh lính trẻ trên đường hành quân.
*Hợp tác trong nhóm:
- Nhóm 1: Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Tiếng gà trưa”?
- Nhóm 2: Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm và hoàn cảnh nào?
- Nhóm 3: Tại sao trong rất nhiều âm thanh của làng quê,tác giả chỉ ám ảnh bởi tiếng gà?
- Nhóm 4: Tìm từ ngữ được tác giả sử dụng nhiều lần trong 2 khổ thơ đầu? Chúng có tác động như thế nào đến tâm hồn người chiến sĩ?
12/1/2015
10
II. Phân tích:
1. Tiếng gà trưa gọi về kí ức anh lính trẻ trên đường hành quân.
Tiếng gà trưa:
- Âm thanh khởi động cảm xúc của nhà thơ.
- Chất keo, sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các đoạn thơ.
Thời điểm: Buổi trưa,bên xóm nhỏ
Hoàn cảnh: Trên đường hành quân.
Âm thanh quen thuộc gần gũi của cuộc sống.
12/1/2015
11
Bàn chân đỡ mỏi
Xao động nắng trưa
Gọi về tuổi thơ
NGHE
Nghe (điệp từ):Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. (Đàn gà và ổ trứng hồng)
12/1/2015
12
TỔ 1-2 Kỉ niệm ấu thơ trở về trong cháu với những hình ảnh nào?
TỔ 3-4 Theo em, hình ảnh nào in đậm trong tâm trí tác giả nhất ? Tại sao?
Hợp tác trong nhóm nhỏ ghi đáp án lên phiếu học tập
* TỔNG KẾT:
TỔ 1-2: Kỉ niệm ấu thơ trở về trong cháu với những hình ảnh nào?
TỔ 3-4: Theo em, hình ảnh nào in đậm trong tâm trí tác giả nhất ? Tại sao?
- Đàn gà: mái mơ ,mái vàng
- Ổ trứng hồng
Hình ảnh gần gũi, thân quen của làng quê
13
12/1/2015
14
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
*Đối với bài học của tiết này:
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ 1,2.
- Nắm vững nội dung bài vừa tìm hiểu.
- Tập phân tích và trình bày suy nghĩ của em về âm thanh “Tiếng gà trưa” ở phần đầu bài thơ.
*Đối với bài học của tiết tiếp theo:
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài thơ:
- Suy nghĩ của em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu thể hiện trong bài thơ.
- Sưu tầm một số đoạn thơ, bài thơ nói về tình bà cháu.
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GV : Phạm Phương Trang
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ :“Rằm tháng Giêng”(Nguyên tiêu”) phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ. Cho biết tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên?
Phiên âm: Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ: Rằm tháng Giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
2
Tiết 53
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh?
4
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
12/1/2015
5
- Xuân Quỳnh (1942-1988) là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình.
2. Tác phẩm:
? Em hãy cho biết bài thơ ra đời vào thời gian nào?
- Viết năm 1965 những năm Cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt nhất.
- Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968) – tập thơ đầu tay của tác giả.
3. Bố cục:
- 3 đoạn:
+Khổ 1, 2: Âm vang tiếng gà trưa gọi về kí ức anh lính trẻ trên đường hành quân.
+Khổ 3 - 6: Kỉ niệm ấu thơ với người bà.
+Khổ 7- 8: Suy nghĩ và tình cảm của cháu.
12/1/2015
7
? Theo em bài thơ có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Nêu nội dung từng đoạn?
4. Thể thơ:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Ngũ ngôn (sáng tạo mới của nhà thơ là xen vào một số dòng thơ 3 chữ “ Tiếng gà trưa”để gắn kết mạch cảm xúc)
12/1/2015
8
12/1/2015
9
II. Phân tích:
1. Tiếng gà trưa gọi về kí ức anh lính trẻ trên đường hành quân.
*Hợp tác trong nhóm:
- Nhóm 1: Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Tiếng gà trưa”?
- Nhóm 2: Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm và hoàn cảnh nào?
- Nhóm 3: Tại sao trong rất nhiều âm thanh của làng quê,tác giả chỉ ám ảnh bởi tiếng gà?
- Nhóm 4: Tìm từ ngữ được tác giả sử dụng nhiều lần trong 2 khổ thơ đầu? Chúng có tác động như thế nào đến tâm hồn người chiến sĩ?
12/1/2015
10
II. Phân tích:
1. Tiếng gà trưa gọi về kí ức anh lính trẻ trên đường hành quân.
Tiếng gà trưa:
- Âm thanh khởi động cảm xúc của nhà thơ.
- Chất keo, sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các đoạn thơ.
Thời điểm: Buổi trưa,bên xóm nhỏ
Hoàn cảnh: Trên đường hành quân.
Âm thanh quen thuộc gần gũi của cuộc sống.
12/1/2015
11
Bàn chân đỡ mỏi
Xao động nắng trưa
Gọi về tuổi thơ
NGHE
Nghe (điệp từ):Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. (Đàn gà và ổ trứng hồng)
12/1/2015
12
TỔ 1-2 Kỉ niệm ấu thơ trở về trong cháu với những hình ảnh nào?
TỔ 3-4 Theo em, hình ảnh nào in đậm trong tâm trí tác giả nhất ? Tại sao?
Hợp tác trong nhóm nhỏ ghi đáp án lên phiếu học tập
* TỔNG KẾT:
TỔ 1-2: Kỉ niệm ấu thơ trở về trong cháu với những hình ảnh nào?
TỔ 3-4: Theo em, hình ảnh nào in đậm trong tâm trí tác giả nhất ? Tại sao?
- Đàn gà: mái mơ ,mái vàng
- Ổ trứng hồng
Hình ảnh gần gũi, thân quen của làng quê
13
12/1/2015
14
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
*Đối với bài học của tiết này:
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ 1,2.
- Nắm vững nội dung bài vừa tìm hiểu.
- Tập phân tích và trình bày suy nghĩ của em về âm thanh “Tiếng gà trưa” ở phần đầu bài thơ.
*Đối với bài học của tiết tiếp theo:
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài thơ:
- Suy nghĩ của em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu thể hiện trong bài thơ.
- Sưu tầm một số đoạn thơ, bài thơ nói về tình bà cháu.
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: HUỲNH THÁI HOÀNG
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)