Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Lê Thị Thoa | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Lê Thị Thoa
1. Những hình ảnh sau đây gợi cho em nhớ đến những bài thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 7? Đọc thuộc những bài thơ đó?
2. Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của hai bài thơ?
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
TIẾT 53 - 54
Xuân Quỳnh (1942 – 1988)

+ Tỏc ph?m chớnh: Ch?i bi?c (1963), Hoa d?c chi?n h�o (1986), Giú l� cỏt tr?ng (1974), Sõn ga chi?u em di (1984), T? hỏt (1984), .
+ Bài thơ "Tiếng gà trưa" được viết vào thời kì đầu chống Mĩ, in lần đầu trong tập "Hoa dọc chiến hào" (1968), in lại trong tập "Sân ga chiều em đi" (1984).
Tiếng gà trưa

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới

Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
(Xuân Quỳnh)
CỘT A
CỘT B
1. Lang mặt
2. Sương muối
3. Chéo go
4. Trúc bâu
A. Da mặt có những đốm trắng loang lổ do bệnh lang ben. Trong dân gian lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
D. Sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ lên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết lạnh, có hại với cây cỏ và loài vật.
B. Vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vài.
C. Vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường.
Tiếng gà trưa

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới

Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
(Xuân Quỳnh)

+ Từ đầu – Nghe gọi về tuổi thơ: Âm thanh tiếng gà trưa trong nỗi niềm người lính trẻ.

+ Tiếp theo – Đi qua nghe sột soạt: Tiếng gà trưa với kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.

+ Còn lại: Suy tư của tác giả gợi lên từ tiếng gà trưa.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp từ nghe
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ ( tâm hồn)
tiếng gà ( thính giác)
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
Tên đầy đủ của tác giả bài thơ?
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
2
Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc người chiến sĩ điều gì?
Kỷ niệm tuổi thơ
3
Bài thơ đầu tiên được in trong tập thơ nào?
“Hoa dọc chiến hào”
4
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
Điệp ngữ, ẩn dụ
5
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ 5 chữ
6
Động từ thể hiện cảm xúc của người lính đối với tiếng gà?
“Nghe”
7
Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì?
Tiếng gà trưa
8
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ?
Tự sự, biểu cảm, miêu tả
9
Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ?
Hiện tại – quá khứ - hiện tại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)