Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Đỗ Nguyễn Thanh Diệu | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GIỒNG TRÔM
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THIÊN KIM
Đọc thuộc lòng bài thơ " Rằm tháng giêng" phần phiên âm và bản dịch thơ. Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
KIỂM TRA BÀI CŨ:

1./ Tác giả: Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (6/10/1942 - 29/8/1988)
Quê: làng La Khê, ven thị xã Hà Đông ( Một làng nghề nổi tiếng dệt lụa.)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam
- Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
2./ Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Xuất xứ: In lần đầu trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968)

- Thể thơ: Năm chữ ( xen lẫn điệp câu ba tiếng)
- Phương thức biểu đạt: Là biểu cảm kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả.
- Mạch cảm xúc: Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ hiện tại.
Tiếng gà trưa

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
***
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
***
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
***
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
***
Ôi caí quần chéo go
Ông rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
***
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
***
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
***

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
***
(Xuân Quỳnh)
Bố cục: Ba phần
- Phần 1: Khổ đầu ( Cảm nhận đầu tiên của người chiến sĩ với tiếng gà trưa.)
- Phần 2: Năm khổ tiếp theo ( Tiếng gà trưa với những kĩ niệm tuổi thơ)
- Phần 3: Hai khổ cuối ( Tiếng gà trưa gợi những suy tư của người chiến sĩ)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Người chiến sỹ bắt gặp âm thanh của tiếng gà trưa trong hoàn cảnh nào?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Chi tiết nào ghi lại cụ thể âm thanh của tiếng gà trưa mà người chiến sĩ nghe thấy ?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tại sao trong muôn vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ lại chú ý âm thanh tiếng gà ?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Em có nhận xét gì về cách ghi lại âm thanh tiếng gà của nhà thơ ?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Hãy kể tên và đọc một số câu thơ về tiếng gà mà em biết?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Chỉ ra biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng ở đây?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Vậy người chiến sĩ nghe thấy những gì ?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục.cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nghe
Nắng trưa xao động
Bàn chân đỡ mỏi
Những kỉ niệm tuổi thơ ùa về�
Điệp ngữ "nghe"�
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác +d?o ng?
Nhấn mạnh những cảm xúc khác nhau của người chiến sĩ
được gợi từ âm thanh tiếng gà trưa.
Tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng
(thị giác)
(cảm giác)
(xúc giác)
Ngoài điệp từ nghe ở đây còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khác? Chỉ ra cụ thể trong câu?
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa !
Năm bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi vẫn còn cay!”
(…)

Bếp lửa ( Bằng Việt)
Tiết học đã kết thúc
Chào thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Nguyễn Thanh Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)