Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi dư thị tuyết nhung | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

2. Hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu?

C. Tây Bắc D. Nghệ An
B. Việt Bắc
3. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên là:
Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
Kiểm tra bài cũ: Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) cho mỗi câu hỏi sau:
Thể thơ của bài "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" (phiên âm chữ Hán) giống bài thơ nào sau đây?
Bài ca Côn Sơn B. Tĩnh dạ tứ
C. Sông núi nước Nam
D. Qua đèo Ngang
A. Thủ đô Hà Nội
Tiết 53+54:

Tiếng

trưa
( 2 tiết )
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988), quê: Làng La Khê, ven thị xã Hà Đông , tỉnh Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
- Thơ bà thường viết về những điều bình dị gần gũi với cuộc sống đời thường,biểu lộ những rung cảm khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành,tha thiết và đằm thắm.
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Xuân Quỳnh
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)









Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ và nhà thơ Xuân Quỳnh
* Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi.

- Các tác phấm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác.
Xuân Quỳnh
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tác phẩm
-Sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ,in lần đầu trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào"(1968)


Hướng dẫn đọc
Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục.cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng




Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng

Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Cứ hàng năm hàng năm
khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng


Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.



Tác giả: Xuân Quỳnh



Tiếng gà trưa



Gieo vần
Gieo vần cách:
ở câu 1 và 4

Gieo vần liền:
ở câu 2 và 3
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Số câu thơ trong mỗi khổ thơ
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
------
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gío mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ:
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại

Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Có nguồn gốc từ thơ Trung Quốc

Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
Thể thơ ngũ ngôn
Có nguồn gốc từ Việt Nam,bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
Không hạn định về số câu, số chữ
Phương thức biểu đạt của bài thơ?
Câu hỏi: Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh hay âm thanh nào sau đây?
A. Tiếng gà trưa
B. Người bà
C. Người chiến sĩ
D. Quả trứng hồng
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
A




Một buổi trưa, trên đường hành quân, được
nghỉ chân ở một xóm nhỏ, người chiến sĩ chợt
nghe tiếng gà nhảy ổ vang vọng vào tâm tư.
Âm vang của tiếng gà khiến anh bồi hồi xúc động.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)


? Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào ?
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe
tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao
nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi
thơ bên người bà và đàn gà bổng chợt đến. Từ đó người
chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và
người thân.
* Mạch cảm xúc: Từ hiện t¹i quá khứ hiện tại
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)


Bố cục của bài thơ có thể chia làm mấy phần?
Nêu ý chính từng phần?
Bố cục của bài thơ có thể chia làm 3 phần:
1. Từ đầu đến “Nghe gọi về tuổi thơ”: Tiếng gà
trưa khơi nguồn cảm xúc, gợi tình cảm quê hương
2. Tiếp theo đến “ Đi qua nghe sột soạt”: Tiếng gà
trưa gợi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu.
3. Phần còn lại: Tiếng gà trưa gợi nhiều suy ngẫm
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Thể thơ: Ngũ ngôn sáng tạo
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự và biểu cảm. Phương thức chính là: Biểu cảm.
- Nhân vật trữ tình: người lính trên đường hành quân- người cháu.
- Mạch cảm xúc: hiện tại  quá khứ  hiện tại
- Bố cục: 3 Phần.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)










1. Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc: ( khổ thơ đầu)

Trờn du?ng h�nh quõn xa
D?ng chõn bờn xúm nh?
Ti?ng nh� ai nh?y ? :
"C?c ... c?c tỏc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe b�n chõn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho

Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Đọc - Tìm hiểu chung
Đọc - Hiểu văn bản
1.Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
Thời điểm : buổi trưa , bên xóm nhỏ.
Hoàn cảnh : trên đường hành quân
Tiếng gà:+ là âm thanh gần gũi, quen thuộc của làng quê, dự báo điều tốt lành.
+là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng ,tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù, chịu khó.
Kỉ niệm khó quên của con người





Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Đọc - Tìm hiểu chung
Đọc - Hiểu văn bản:
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Nghệ thuật:
+ Điệp từ “ nghe ”
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Nghe
tiếng gà (thính giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
xao động nắng trưa ( thị giác)
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Đọc-Tìm hiểu chung
Đọc-Hiểu văn bản
1.Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc
Điệp từ nghe ở đây ý nói không chỉ nghe bằng
thính giác mà nghe bằng cảm giác, bằng tâm
tưởng, bằng sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về để
tiếng gà trưa như là nút khởi động được bất ngờ
chạm vào. Điệp từ nghe trở nên trừu tượng và
lan tỏa trong tâm hồn người nghe.

Tại sao âm thanh tiếng gà
trưa lại có thể gợi những cảm
giác đó của con người?
THảO LUậN NHóM
Đáp án
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do
đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
Tiếng gà gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ : những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương...
1.Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc
*Sơ kết
-Nghệ thuật:Điệp từ,phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
-Nội dung: +Tiếng gà trưa – biểu tượng của làng quê đã̃ gắn bó thân thiết, khơi gợi biết bao cảm xúc chân thành tươi vui trong tâm trí nhà thơ
+Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
2. Tiếng gà trưa gọi về tuổi thơ
- Điệp ngữ: Tiếng gà trưa -> tác dụng gợi nhớ và đánh thức tuổi thơ.
- Kỷ niệm tuổi ấu thơ:
+ Về ổ trứng và đàn gà
+ Về những lần bà mắng
+ Về việc bà nuôi gà
+ Về những bộ quần áo mới

Kỷ niệm nào được đánh thức trong lòng người lính khi nghe tiếng gà trưa?
2. Tiếng gà trưa gọi về tuổi thơ
- Các biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ "này".
+ Điệp cấu trúc "Này con gà".
+ Biện pháp so sánh.
+ Khổ 3: giọng kể - tả.
+ Trò chuyện trực tiếp: gọi bà xưng cháu.
+ Lời trách mắng suồng sã, thân yêu.
Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong phần này?
2. Tiếng gà trưa gọi về tuổi thơ
- Hình ảnh người bà:
+ Bà mắng -> Lời nhắc nhở xuất phát từ tình yêu thương, lo cho cháu.
+ Tay bà khum soi trứng... -> Bà chắt chiu trong cảnh nghèo, dành cho cháu trọn vẹn tình yêu thương.
=> Tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết.
Trong hồi ức của cháu, người bà hiện lên qua những kỷ niệm nào?
3. Tiếng gà trưa gợi những suy nghĩ của người chiến sĩ ra trận.
- Tiếng gà trưa mang đến cho mọi người cảm giác hạnh phúc.
- Điệp từ -> Nhấn mạnh mục đích chiến đấu hết sức cao cả và thiên- Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu Tổ quốc.
- Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu TQ.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Hình ảnh chân thực, bình dị.
- Biện pháp nghệ thuật: Điệp từ, điệp câu -> nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỷ niệm.
2. Nội dung
Bài thơ là dòng hồi tưởng về những kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ ấu về tình bà cháu. Từ tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
ẩn dụ
điệp ngữ
Ngũ ngôn
sáng tạo
nghe
Tiếng
Gà trưa
Sân ga
chiều em đi
Tự sự
Biểu cảm
Hiện tại
Quá khứ
hiện tại
Nguyễn thị
xuân quỳnh
Kỷ niệm
Tuổi thơ
Hoa dọc
Chiến hào
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
1. Tên đầy đủ của tác giả bài thơ ?
2. Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc trong người chiến sĩ điều gì ?
3. Bài thơ được in lần đầu tiên trong tập thơ này ?
4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ ?
5. Thể thơ của bài thơ ?
6. Động từ thể hiện cảm xúc của người lính đối với tiếng gà ?
7. Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì ?
8. Bài thơ được tái bản trong tập thơ này?
9. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong khổ đầu của bài thơ ?
10.Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ như thế nào ?
Trò chơi ô chữ
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ :
“Cục ... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)



Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)



Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Ôi cái áo trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng,diễn cảm bài thơ.
- Viết đoạn văn PBCN của em về ba`i tho: Tiờ?ng ga` trua

Tiết 53: Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh)
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: dư thị tuyết nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)