Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Mai Thị Kim | Ngày 08/05/2019 | 286

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

MÔN: HÓA HỌC 8
Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ? Cho biết các hiện tượng bên dưới đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.
b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d. C?n d? lõu trong l? b? bay hoi.
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BiẾT CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA
I. ĐỊNH NGHĨA
Tiết 1
Tiết 2
Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.
Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
CHẤT BAN ĐẦU
CHẤT MỚI
CHẤT BAN ĐẦU
CHẤT MỚI
CHẤT PHẢN ỨNG

CHẤT THAM GIA
SẢN PHẨM
VD:
Khi bị nung nóng mạnh, đường bị biến đổi thành than và nước.
Hỗn hợp sắt với lưu huỳnh bị nung nóng biến đổi thành sắt (II) sunfua.
CHẤT THAM GIA
(CHẤT PHẢN ỨNG)
SẢN PHẨM
PHƯƠNG TRÌNH CHỮ
VD:
Khi bị nung nóng mạnh, đường bị biến đổi thành than và nước.
Hỗn hợp sắt với lưu huỳnh bị nung nóng biến đổi thành sắt (II) sunfua.
Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.
Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
- Đốt khí Hiđro trong khí Oxi thấy tạo thành nước.
Ô tô, xe máy thải khí cacbon đioxit và hơi nước ra ngoài môi trường là do hỗn hợp xăng và khí oxi bị đốt cháy trong buồng đốt của động cơ xe.
Chất diệp lục trong lá cây hấp thu ánh sáng mặt trời để chuyển hóa khí cacbon đioxit và nước thành glucozơ và khí oxi
Dùng xô, chậu nhôm đựng vôi vữa lâu ngày thấy bị thủng, vì canxi hiđroxit có trong vôi vữa đã ăn mòn nhôm tạo ra muối Monocanxi aluminat tan được trong nước và khí hiđro
TRÒ CHƠI
Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học:


PT: A + B  C + D
“Tác dụng với” hoặc “phản ứng với”
“Và”
“tạo ra” hoặc “tạo thành” hoặc “sinh ra”
PT: A  C + D
“Phân hủy thành”
Ví dụ : Nhôm + Khí oxi  Nhôm oxit
Nước  Khí hiđro + Khí oxi
Kẽm + Axit clohiđric  Kẽm clorua + Khí hiđro
CHẤT THAM GIA
(CHẤT PHẢN ỨNG)
SẢN PHẨM
Lượng chất tham gia (chất phản ứng) giảm dần
Lượng chất sản phẩm tăng dần
Mô hình tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
O
O
H
H
H
H
O
O
H
H
O2
H2
O
H
H
H2O
o
H
H
o
o
H
o
o
O2
H2
H2O
o
o
o
H
H
o
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
a/ Trước phản ứng
b/Trong quá trình phản ứng
c/Sau phản ứng
* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là ................................ . Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là……………………… , chất mới sinh ra là ……………
Trong quá trình phản ứng, lượng chất ............... giảm dần, lượng chất ……………tăng dần.
Trong phản ứng hóa học, chỉ có……………giữa các phân tử thay đổi làm cho ……………. này biến đổi thành phân tử khác.
phản ứng hoá học
chất phản ứng
(4)
CỦNG CỐ
phản ứng
sản phẩm
sản phẩm
(2)
(3)
(1)
(5)
(6)
(7)
liên kết
phân tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Kim
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)