Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Hòng Lý |
Ngày 07/05/2019 |
350
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆTCHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8B
MÔN: HÓA HỌC
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN QUYẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phương trình chữ của phản ứng:
Parafin + oxi Cacbon đioxit + nước
Khi đốt nến(làm bằng parafin) nến cháy, chất parafin phản ứng với khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Các chất tham gia
Các chất sản phẩm
Quan sát thí nghiệm: đốt nến.
Viết phương trình chữ của phản ứng, xác định chất tham gia và tạo thành ?
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
I.
II.
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, quan sát và hoàn thành bảng sau(3 phút):
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau
Phương trình chữ của phản ứng:
Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + Khí hiđro
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
I.
II.
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm clorua và khí hiđro.Hãy viết phương trình chữ của phản ứng?
Quan sát thí nghiệm: đốt cùng lúc 2 que tre(một để nguyên, một được chẻ nhỏ ở một đầu) , nêu hiện tượng và nhận xét
Đập vừa nhỏ than
Tạo các lỗ trong viên than tổ ong.
Mâm chia lửa trong bếp ga
Chẻ nhỏ củi
Một số hình ảnh về sự đốt nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ.
Quan sát lại hiện tượng trước và sau khi đốt nến.
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ.
Ví dụ: Phương trình chữ của phản ứng (đốt nến)
Parafin + oxi Cacbon đioxit + nước.
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
Ví dụ: Phương trình chữ của phản ứng (lên men rượu)
Tinh bột (đường) Rượu etylic + Cacbon đioxit
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Quan sát lại kết quả phiếu hoạt động nhóm, cho biết dựa vào căn cứ nào để khẳng định kẽm đã tác dụng với axit clohi đric ?
- Dựa vào dấu hiệu : Có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
+ Các dấu hiệu :
* Có sự thay đổi màu sắc
* Có sự thay đổi trạng thái: xuất hiện bọt khí, kết tủa…
* Có sự tỏa nhiệt, phát sáng…
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Nêu các dấu hiệu chứng tỏ các phản ứng cháy của nến, kẽm với axit đã xảy ra ?
- Dựa vào dấu hiệu : Có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
+ Các dấu hiệu :
* Có sự thay đổi màu sắc
* Có sự thay đổi trạng thái: xuất hiện bọt khí, kết tủa…
* Có sự tỏa nhiệt, phát sáng…
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 6(sgk-tr 51)
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi.
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
b) Phương trình chữ của phản ứng:
Than + Khí oxi Cacbon đioxit
Đáp án
- Học bài và làm bài tập 5 ( SGK tr.51) và 13.1; 13.2 ( SBT)
- Chuẩn bị cho tiết thực hành : chuẩn bị tường trình thực hành.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8B
MÔN: HÓA HỌC
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN QUYẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phương trình chữ của phản ứng:
Parafin + oxi Cacbon đioxit + nước
Khi đốt nến(làm bằng parafin) nến cháy, chất parafin phản ứng với khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Các chất tham gia
Các chất sản phẩm
Quan sát thí nghiệm: đốt nến.
Viết phương trình chữ của phản ứng, xác định chất tham gia và tạo thành ?
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
I.
II.
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, quan sát và hoàn thành bảng sau(3 phút):
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau
Phương trình chữ của phản ứng:
Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + Khí hiđro
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
I.
II.
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm clorua và khí hiđro.Hãy viết phương trình chữ của phản ứng?
Quan sát thí nghiệm: đốt cùng lúc 2 que tre(một để nguyên, một được chẻ nhỏ ở một đầu) , nêu hiện tượng và nhận xét
Đập vừa nhỏ than
Tạo các lỗ trong viên than tổ ong.
Mâm chia lửa trong bếp ga
Chẻ nhỏ củi
Một số hình ảnh về sự đốt nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ.
Quan sát lại hiện tượng trước và sau khi đốt nến.
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ.
Ví dụ: Phương trình chữ của phản ứng (đốt nến)
Parafin + oxi Cacbon đioxit + nước.
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
Ví dụ: Phương trình chữ của phản ứng (lên men rượu)
Tinh bột (đường) Rượu etylic + Cacbon đioxit
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Quan sát lại kết quả phiếu hoạt động nhóm, cho biết dựa vào căn cứ nào để khẳng định kẽm đã tác dụng với axit clohi đric ?
- Dựa vào dấu hiệu : Có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
+ Các dấu hiệu :
* Có sự thay đổi màu sắc
* Có sự thay đổi trạng thái: xuất hiện bọt khí, kết tủa…
* Có sự tỏa nhiệt, phát sáng…
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Nêu các dấu hiệu chứng tỏ các phản ứng cháy của nến, kẽm với axit đã xảy ra ?
- Dựa vào dấu hiệu : Có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
+ Các dấu hiệu :
* Có sự thay đổi màu sắc
* Có sự thay đổi trạng thái: xuất hiện bọt khí, kết tủa…
* Có sự tỏa nhiệt, phát sáng…
TIẾT 19. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp )
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?
2- Nhiều phản ứng muốn xảy ra cần đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
1- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
+ Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ và nhanh
3- Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 6(sgk-tr 51)
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi.
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
b) Phương trình chữ của phản ứng:
Than + Khí oxi Cacbon đioxit
Đáp án
- Học bài và làm bài tập 5 ( SGK tr.51) và 13.1; 13.2 ( SBT)
- Chuẩn bị cho tiết thực hành : chuẩn bị tường trình thực hành.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Hòng Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)