Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt Minh |
Ngày 23/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
1.Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý ?
2.Bài 3 (trang 47)
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học. (Biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia)
Kiểm tra bài cũ
2.Bài 3 (SGK-47)
Hiện tượng vật lí : ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc
nến chảy lỏng chuyển thành hơi.
Trong cả hai giai đoạn này chất parafin chỉ biến đổi về trạng thái
- Hiện tượng hoá học: ở giai đoạn nến cháy trong không khí biến đổi thành hai chất khác (khí cacbon đioxit và hơi nước).
Đáp án
1.§ã lµ dÊu hiÖu “ Cã t¹o ra chÊt míi”.
Thí nghiệm:
ống nghiệm 1 : Cho một mảnh kẽm vào dung dich axit clohiđric .
ống nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch đồng sunfat (mầu xanh nhạt) vào dung dịch natri hiđroxit (không mầu)
Hãy nêu các hiện tượng xảy ra?
- ống nghiệm1 : Tạo ra chất khí , mảnh kẽm tan dần
- ống nghiệm 2: Tạo ra kết tủa màu xanh đậm
Hiện tượng
Vậy dấu hiệu nào giúp em nhận biết hai biến đổi trên thuộc loại hiện tượng vật lý hay hóa học?
Hai biến đổi trên thuộc loại hiện tượng hóa học vì : Hai chất cũ đã mất đi và có chất mới tạo ra .
Như vậy: Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
Tiết18 .Bài 13. Phản ứng hoá học
Định nghĩa về phản ứng hóa học:
1.Thí dụ:
Trong quá trình biến đổi:
-Chất ban đầu được gọi là chất phản ứng hay chất tham gia -Chất mới sinh ra là chất sản phẩm
Cách ghi bằng phương trình chữ :
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
Ví dụ: Lưuhuỳnh + sắt sắt (II) sunfua Chất phản ứng Sản phẩm
Đường nước + than
Chất phản ứng Sản phẩm
Có các hiện tượng sau , hãy ghi lại bằng phương trình chữ và xác
định chất phản ứng, chất sản phẩm:
-Khi đun nóng , sắt tác dụng với lưu huỳnh biến đổi thành sắt(II)sunfua.
-đường phân hủy khi bị đun nóng, tạothành hai chất là than và nước.
ống nghiệm1:Kẽm tác dụng với axit clohiđric, tạo ra khí hiđro và dung dịch kẽm clorua.
-ống nghiệm2: đồng sunfat tác dụng với natri hiđroxit, tạo ra natri sunfat và đồng hiđroxit.
Phương trình chữ:
Kẽm + axit clohiđric khí hiđro + kẽm clorua Chất phản ứng Sản phẩm
Đồng sunfat+Natri hiđroxit Natri sunfat+đồng hiđroxit
Chất phản ứng Sản phẩm
2.Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác .
* Chú ý: Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần , lượng sản phẩm tăng dần.
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
1. Xét quá trình biến đổi của phản ứng:
Khí hidro+ khí oxi Nước
Quan sát sơ đồ mô phỏng hình 2.5
Trả lời các câu hỏi sau:
-Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Phân biệt các phân tử trước và sau phản ứng?
Có nhận xét gì về phản ứng xảy ra giữa khí hiđro và khí oxi (Xem mô phỏng).
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2 và O2 thay đổi, chuyển động và va chạm với nhau tạo liên kết mới giữa một nguyên tử O và 2 nguyên tử H để tạo thành H2O.
Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
HS quan sát thí nghiệm bột S tác dụng với bột Fe. Tại sao phải dùng các chất phản ứng ở dạng bột?
Để các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau nhiều nhất.
- Phản ứng giữa bột Fe và bột S cần đun nóng thời gian đầu. (dùng hình ảnh mô phỏng)
Phản ứng phân huỷ đường cần đun nóng suốt thời gian phản ứng.
Phản ứng giữa dd NaOH với dd HCl không cần đun nóng.
Để chuyển từ rượu nhạt thành giấm, cần có một loại men giấm (men giấm là chất xác tác cho phản ứng lên men rượu, sau khi phản ứng kết thúc, men giấm vẫn giữ nguyên, không bị biến đổi thành chất khác) .
Chất xác tác là gì?
Chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và vẫn giữ nguyên không bị biến đổi sau khi phản ứng kết thúc được gọi là chất xúc tác .
IV. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra.
Hãy cho một số ví dụ chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
- Sản phẩm phản ứng khi cho bột Fe tác dụng với bột S (không bị nam châm hút). (Xem video)
- Sản phẩm của phản ứng nến cháy trong không khí. ,.
Bài tập:
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit HCl thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng (hình mô phỏng).
Biết rằng HCl đã tác dụng với CaCO3 (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra CaCl2, H2O và khí CO2 thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? Viết sơ đồ phản ứng?
2.Bài 3 (trang 47)
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học. (Biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia)
Kiểm tra bài cũ
2.Bài 3 (SGK-47)
Hiện tượng vật lí : ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc
nến chảy lỏng chuyển thành hơi.
Trong cả hai giai đoạn này chất parafin chỉ biến đổi về trạng thái
- Hiện tượng hoá học: ở giai đoạn nến cháy trong không khí biến đổi thành hai chất khác (khí cacbon đioxit và hơi nước).
Đáp án
1.§ã lµ dÊu hiÖu “ Cã t¹o ra chÊt míi”.
Thí nghiệm:
ống nghiệm 1 : Cho một mảnh kẽm vào dung dich axit clohiđric .
ống nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch đồng sunfat (mầu xanh nhạt) vào dung dịch natri hiđroxit (không mầu)
Hãy nêu các hiện tượng xảy ra?
- ống nghiệm1 : Tạo ra chất khí , mảnh kẽm tan dần
- ống nghiệm 2: Tạo ra kết tủa màu xanh đậm
Hiện tượng
Vậy dấu hiệu nào giúp em nhận biết hai biến đổi trên thuộc loại hiện tượng vật lý hay hóa học?
Hai biến đổi trên thuộc loại hiện tượng hóa học vì : Hai chất cũ đã mất đi và có chất mới tạo ra .
Như vậy: Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
Tiết18 .Bài 13. Phản ứng hoá học
Định nghĩa về phản ứng hóa học:
1.Thí dụ:
Trong quá trình biến đổi:
-Chất ban đầu được gọi là chất phản ứng hay chất tham gia -Chất mới sinh ra là chất sản phẩm
Cách ghi bằng phương trình chữ :
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
Ví dụ: Lưuhuỳnh + sắt sắt (II) sunfua Chất phản ứng Sản phẩm
Đường nước + than
Chất phản ứng Sản phẩm
Có các hiện tượng sau , hãy ghi lại bằng phương trình chữ và xác
định chất phản ứng, chất sản phẩm:
-Khi đun nóng , sắt tác dụng với lưu huỳnh biến đổi thành sắt(II)sunfua.
-đường phân hủy khi bị đun nóng, tạothành hai chất là than và nước.
ống nghiệm1:Kẽm tác dụng với axit clohiđric, tạo ra khí hiđro và dung dịch kẽm clorua.
-ống nghiệm2: đồng sunfat tác dụng với natri hiđroxit, tạo ra natri sunfat và đồng hiđroxit.
Phương trình chữ:
Kẽm + axit clohiđric khí hiđro + kẽm clorua Chất phản ứng Sản phẩm
Đồng sunfat+Natri hiđroxit Natri sunfat+đồng hiđroxit
Chất phản ứng Sản phẩm
2.Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác .
* Chú ý: Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần , lượng sản phẩm tăng dần.
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
1. Xét quá trình biến đổi của phản ứng:
Khí hidro+ khí oxi Nước
Quan sát sơ đồ mô phỏng hình 2.5
Trả lời các câu hỏi sau:
-Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Phân biệt các phân tử trước và sau phản ứng?
Có nhận xét gì về phản ứng xảy ra giữa khí hiđro và khí oxi (Xem mô phỏng).
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2 và O2 thay đổi, chuyển động và va chạm với nhau tạo liên kết mới giữa một nguyên tử O và 2 nguyên tử H để tạo thành H2O.
Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
HS quan sát thí nghiệm bột S tác dụng với bột Fe. Tại sao phải dùng các chất phản ứng ở dạng bột?
Để các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau nhiều nhất.
- Phản ứng giữa bột Fe và bột S cần đun nóng thời gian đầu. (dùng hình ảnh mô phỏng)
Phản ứng phân huỷ đường cần đun nóng suốt thời gian phản ứng.
Phản ứng giữa dd NaOH với dd HCl không cần đun nóng.
Để chuyển từ rượu nhạt thành giấm, cần có một loại men giấm (men giấm là chất xác tác cho phản ứng lên men rượu, sau khi phản ứng kết thúc, men giấm vẫn giữ nguyên, không bị biến đổi thành chất khác) .
Chất xác tác là gì?
Chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và vẫn giữ nguyên không bị biến đổi sau khi phản ứng kết thúc được gọi là chất xúc tác .
IV. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra.
Hãy cho một số ví dụ chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
- Sản phẩm phản ứng khi cho bột Fe tác dụng với bột S (không bị nam châm hút). (Xem video)
- Sản phẩm của phản ứng nến cháy trong không khí. ,.
Bài tập:
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit HCl thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng (hình mô phỏng).
Biết rằng HCl đã tác dụng với CaCO3 (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra CaCl2, H2O và khí CO2 thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? Viết sơ đồ phản ứng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)