Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thoa |
Ngày 23/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CÂU 1: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau đây:
a. Khí metan cháy( tác dụng với oxi) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
b. Khi đun nóng, kali clorat bị phân huỷ thành kali clorua và khí oxi.
c. Cho thuốc tím vào axit clohdric tạo ra kali clorua, mangan clorua, khí clo và nước.
d. Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbon đioxit.
e. Đun nóng bột nhôm với bột lưu huỳnh tạo ra nhôm sunfua.
CÂU 2: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau đây:
a. Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong không khí.
b. Đun nóng sắt (III ) nitrat thu được sắt ( III ) oxit, nitơ đioxit vaì khê oxi
c. Nhúng một lá nhôm vào dung dịch axit sunfuric sau phản ứng thu được nhôm sunfat và có khí hidro bay ra.
d. Khi có tia lửa điện, khí nitơ cháy trong oxi tạo ra nitơ âioxit.
e. Hoà tan nhôm oxit trong axit clohđric tạo ra nhôm clorua và nước.
Đáp án
Câu 1:
Mêtan + oxi t Cacbonic + nước
Kali clorat t Kali clorua + oxi
Thuốc tím + axit clohđric Kali clorua + mangan clorua + clo + nước
Glucozơ men Rượu etylic + cacbon đioxit
Bột nhôm + bột lưu huỳnh t Nhôm sunfua
Câu 2:
Kẽm + oxi t Kẽm oxit
Sắt (III) nitrat t Sắt (III) oxit + nitơ đioxit + oxi
Nhôm + axit sufuric Nhôm sufat + hiđro
Nitơ + oxi tlđ Nitơ đioxit
Nhôm oxit + axit clohiđric Nhôm clorua + nước
Thí nghiệm 1: Cho 1ml axit clohđric (HCl ) vào ống nghiệm có chứa 3 viên kẽm ( Zn ) Quan sát, nãu hiện tượng.
Hiện tượng: - Có bọt khí
Miếng kẽm nhỏ dần
Qua thí nghiệm trên, các em thấy muốn PƯHH xảy ra, nhất thiết phải có điều kiện gì?
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn ( các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá)
3. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Nếu để một ít phôtpho đỏ (hoặc cacbon, bột lưu huỳnh) trong không khí, các chất đó có tự cháy được không?
Không tự cháy được
Thí nghiệm 2: Lấy một ít phôtpho ( P ) đỏ vào muôi sắt đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, nãu hiện tæåüng.
Hiện tượng: - Phôtpho cháy với ngọn lửa sáng chói
Qua thê nghiãûm naìy, caïc em ruït ra kãút luáûn gç?
Một phản ứng hoá học muốn xảy ra phải đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp (tuỳ mỗi phản ứng cụ thể)
Việc đun nóng chỉ cần lúc đầu để khơi mào phản ứng. Hoặc cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng (Phản ứng phân huỷ đường )
Các em m t? quâ trnh n?u rượu từ g?o,
mu?n nhanh cần có điều kiện gì?
Cần có men rượu cho quá trình chuyển hoá đó
Qua hiện tượng này giúp em rút ra được kết luận gì?
Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác
Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc
Khi ăn chất dinh dưỡng chuyển hoá được thành những chất cần thiết cho cơ thể là nhờ có chất xúc tác ( men tiêu hoá )
Phản ứng hoá học xảy ra khi:
+ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
+ Một số phản ứng cần có nhiệt độ
+ Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác
4.LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ứNG HOÁ HỌC XẢY RA?
Thí nghiệm 3:
a. Cho 1ml dung dịch natri sunfat ( Na2SO4 ) vào ống nghiệm, thêm 1-2ml dung dịch bari clorua ( BaCl2 ) vào. Quan sát hiện tượng.
HS làm thí nghiệm theo nhóm
b. Cho một cái đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch đồng sunfat
( CuSO4 ) Quan sát hiện tượng
Hiện tượng:
a. Có chất rắn màu trắng tạo thành
b. Trên dây sắt có một lớp kim loại màu đỏ bám vào.
Qua các thí nghiệm vừa làm. Các em hãy cho biết: Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra?
D?a văo d?u hi?u c ch?t m?i xu?t hi?n, c tnh ch?t khâc v?i ch?t ph?n ?ng.
Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
Những tính chất mà ta dễ nhận biết là:
+ Màu sắc
+ Tính tan
+ Trạng thái ( VD: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí.....)
Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có PƯHH xảy ra.
VD: Ga cháy, nến cháy....
CỦNG CỐ
Câu 1 : Cho Natri cacbonat vào dung dịch giấm ăn thấy sủi bọt mạnh. Biết Natri cacbonat đã tác dụng với axit axetic ( chất có trong giấm ăn) tạo ra natri axetat, nước và khí cacbon đioxit.
a. Hãy cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng.
a. Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra là: Sủi bọt khí chứng tỏ có chất mới tạo thành ở trạng thái khí.
b. Natri cacbonat + Axit axetic Natri axetat + nước + Khí cacbon đioxit
Câu 2: Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi
a. Hãy giải thích vì sao cần đập nhỏ vừa than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit
Đáp án
a. Đập vừa nhỏ ( nếu nhỏ quá, các mảnh than xếp xít nhau sẽ hạn chế sự thoát khí) than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để nâng nhiêt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là có phản ứng hoá học xảy ra.
b. Than + oxi Cacbon âioxit
Câu 3: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại magie ( Mg ) và axit clohđric ( HCl ) tạo ra magie clorua ( MgCl2 ) và khí hiđro ( H2 ) như sau:
Cl
H
Cl
H
Mg
Cl
H
H
Cl
Mg
Viết phương trình chữ của phản ứng trên
Magie + Axit clohđric Magie clorua + Hiđro
b. Chọn những từ và cụm từ thích hợp, rồi điền vào chổ trống trong 2 câu sau:
"Mỗi phản ứng xảy ra với một................................. và hai................................. Sau phản ứng tạo ra một.......................................và một................................"
Nguyên tử magie
Phân tử axit clohiđric
Phân tử magie clorua
Phân tử hiđro
Thực hiện tháng 11 năm 2007
a. Khí metan cháy( tác dụng với oxi) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
b. Khi đun nóng, kali clorat bị phân huỷ thành kali clorua và khí oxi.
c. Cho thuốc tím vào axit clohdric tạo ra kali clorua, mangan clorua, khí clo và nước.
d. Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbon đioxit.
e. Đun nóng bột nhôm với bột lưu huỳnh tạo ra nhôm sunfua.
CÂU 2: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau đây:
a. Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong không khí.
b. Đun nóng sắt (III ) nitrat thu được sắt ( III ) oxit, nitơ đioxit vaì khê oxi
c. Nhúng một lá nhôm vào dung dịch axit sunfuric sau phản ứng thu được nhôm sunfat và có khí hidro bay ra.
d. Khi có tia lửa điện, khí nitơ cháy trong oxi tạo ra nitơ âioxit.
e. Hoà tan nhôm oxit trong axit clohđric tạo ra nhôm clorua và nước.
Đáp án
Câu 1:
Mêtan + oxi t Cacbonic + nước
Kali clorat t Kali clorua + oxi
Thuốc tím + axit clohđric Kali clorua + mangan clorua + clo + nước
Glucozơ men Rượu etylic + cacbon đioxit
Bột nhôm + bột lưu huỳnh t Nhôm sunfua
Câu 2:
Kẽm + oxi t Kẽm oxit
Sắt (III) nitrat t Sắt (III) oxit + nitơ đioxit + oxi
Nhôm + axit sufuric Nhôm sufat + hiđro
Nitơ + oxi tlđ Nitơ đioxit
Nhôm oxit + axit clohiđric Nhôm clorua + nước
Thí nghiệm 1: Cho 1ml axit clohđric (HCl ) vào ống nghiệm có chứa 3 viên kẽm ( Zn ) Quan sát, nãu hiện tượng.
Hiện tượng: - Có bọt khí
Miếng kẽm nhỏ dần
Qua thí nghiệm trên, các em thấy muốn PƯHH xảy ra, nhất thiết phải có điều kiện gì?
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn ( các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá)
3. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Nếu để một ít phôtpho đỏ (hoặc cacbon, bột lưu huỳnh) trong không khí, các chất đó có tự cháy được không?
Không tự cháy được
Thí nghiệm 2: Lấy một ít phôtpho ( P ) đỏ vào muôi sắt đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, nãu hiện tæåüng.
Hiện tượng: - Phôtpho cháy với ngọn lửa sáng chói
Qua thê nghiãûm naìy, caïc em ruït ra kãút luáûn gç?
Một phản ứng hoá học muốn xảy ra phải đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp (tuỳ mỗi phản ứng cụ thể)
Việc đun nóng chỉ cần lúc đầu để khơi mào phản ứng. Hoặc cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng (Phản ứng phân huỷ đường )
Các em m t? quâ trnh n?u rượu từ g?o,
mu?n nhanh cần có điều kiện gì?
Cần có men rượu cho quá trình chuyển hoá đó
Qua hiện tượng này giúp em rút ra được kết luận gì?
Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác
Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc
Khi ăn chất dinh dưỡng chuyển hoá được thành những chất cần thiết cho cơ thể là nhờ có chất xúc tác ( men tiêu hoá )
Phản ứng hoá học xảy ra khi:
+ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
+ Một số phản ứng cần có nhiệt độ
+ Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác
4.LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ứNG HOÁ HỌC XẢY RA?
Thí nghiệm 3:
a. Cho 1ml dung dịch natri sunfat ( Na2SO4 ) vào ống nghiệm, thêm 1-2ml dung dịch bari clorua ( BaCl2 ) vào. Quan sát hiện tượng.
HS làm thí nghiệm theo nhóm
b. Cho một cái đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch đồng sunfat
( CuSO4 ) Quan sát hiện tượng
Hiện tượng:
a. Có chất rắn màu trắng tạo thành
b. Trên dây sắt có một lớp kim loại màu đỏ bám vào.
Qua các thí nghiệm vừa làm. Các em hãy cho biết: Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra?
D?a văo d?u hi?u c ch?t m?i xu?t hi?n, c tnh ch?t khâc v?i ch?t ph?n ?ng.
Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
Những tính chất mà ta dễ nhận biết là:
+ Màu sắc
+ Tính tan
+ Trạng thái ( VD: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí.....)
Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có PƯHH xảy ra.
VD: Ga cháy, nến cháy....
CỦNG CỐ
Câu 1 : Cho Natri cacbonat vào dung dịch giấm ăn thấy sủi bọt mạnh. Biết Natri cacbonat đã tác dụng với axit axetic ( chất có trong giấm ăn) tạo ra natri axetat, nước và khí cacbon đioxit.
a. Hãy cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng.
a. Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra là: Sủi bọt khí chứng tỏ có chất mới tạo thành ở trạng thái khí.
b. Natri cacbonat + Axit axetic Natri axetat + nước + Khí cacbon đioxit
Câu 2: Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi
a. Hãy giải thích vì sao cần đập nhỏ vừa than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit
Đáp án
a. Đập vừa nhỏ ( nếu nhỏ quá, các mảnh than xếp xít nhau sẽ hạn chế sự thoát khí) than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để nâng nhiêt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là có phản ứng hoá học xảy ra.
b. Than + oxi Cacbon âioxit
Câu 3: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại magie ( Mg ) và axit clohđric ( HCl ) tạo ra magie clorua ( MgCl2 ) và khí hiđro ( H2 ) như sau:
Cl
H
Cl
H
Mg
Cl
H
H
Cl
Mg
Viết phương trình chữ của phản ứng trên
Magie + Axit clohđric Magie clorua + Hiđro
b. Chọn những từ và cụm từ thích hợp, rồi điền vào chổ trống trong 2 câu sau:
"Mỗi phản ứng xảy ra với một................................. và hai................................. Sau phản ứng tạo ra một.......................................và một................................"
Nguyên tử magie
Phân tử axit clohiđric
Phân tử magie clorua
Phân tử hiđro
Thực hiện tháng 11 năm 2007
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)