Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Vịnh | Ngày 23/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- Chất ban đầu bị biến đổi là chất tham gia (hay chất phản ứng)
- Chất mới sinh ra là sản phẩm ( chất tạo thành)
- Trong quá trình phản ứng : lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
Trường trung học cơ sở Tân Chi


Giáo viên : Ngô Hải Yến


to
Men giấm
+ Có chất mới tạo thành có tính chất khác so với chất tham gia về :
- Màu sắc
- Trạng thái ( chất không tan,
- Có sự toả nhiệt và phát sáng
chất khí .)
Ghi nhớ
+ Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
+ Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.
Biết rằng axitclohidric đã tác dụng với canxicacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxiclorua, nước và khí cacbondioxit thoát ra
Dấu hiệu có phản ứng xảy ra : có chất khí cacbon đioxit thoát ra
Nước vôi ( có chất canxi hiđroxit ) được quét lên tường, một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn ( chất rắn là canxi cacbonat)
a. Dấu hiệu nào cho thấy đã có PƯHH xảy ra?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi)
.
a. Dấu hiệu của phản ứng : tạo ra chất rắn không tan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Vịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)