Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Cao Van Tuan |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Những hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học
A, Có những giọt sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm.
B, Khi đốt hỗn hợp lưu huỳnh và sắt tạo ra sắt (II) sunfua.
C, Khi đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
D, Khi có dòng điện chay qua bóng đèn phát sáng.
E, Quá trình sau khi nhỏ dung dich a xít clohđric vào viên kẽm.
G, Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu.
Thí nghiệm nhỏ dung dịch a xít clohiđric vào viên kẽm:
B1 : Cho viên kẽm vào ống nghiệm.
B2 : Nhỏ dung dịch a xít Clohiđric vào ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
Hiện tượng:
Có bọt khí xuất hiện và thoát ra (có chất mới được tạo thành).
? Đó là hiện tượng hoá học
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
Đọc thông tin 3 dòng đầu mục I
Hãy thử đưa ra định nghĩa về phản ứng hoá học ? Chất phản ứng? Sản phẩm?
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
Chất phản ứng (hay chất tham gia) là chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng.
Chất sản phẩm (hay chất tạo thành) là chất mới sinh ra
Hãy xác định chất tham gia và sản phẩm trong các phản ứng hoá học sau:
A, Khi đốt hỗn hợp lưu huỳnh và sắt tạo ra sắt (II) sunfua.
B, Khi đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
C, Sau khi nhỏ dung dich a xít clohđric vào viên kẽm có khí hiđrô thoát ra và thu được dung dịch kẽm clorua.
lưu huỳnh
Sắt
Sắt (II) sunfua
A xít clohiđric
Nước
Than
Đường
Kẽm
Hiđrô
Kẽm clorua
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất phản ứng ? Tên các chất sản phẩm.
Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng:
A, Khi đốt hỗn hợp lưu huỳnh và sắt tạo ra sắt (II) sunfua.
B, Khi đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
C, Sau khi nhỏ dung dich a xít clohđric vào viên kẽm có khí hiđrô thoát ra và thu được dung dịch kẽm clorua.
Đáp án:
A
B
C
Lưu huỳnh + Sắt ? Sắt (II) sunfua
Đường ? Than + Nước
Kẽm + A xít clohiđric ? Hiđrô + kẽm clorua
Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo ra sắt (II) sunfua
Đọc là: Đường phân huỷ thành than và nước
Đọc là: Kẽm tác dụng với a xít clohiđric tạo ra khí hiđrô và kẽm clorua
Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng và sản phẩm thay đổi như thế nào?
Đáp án
Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
Bài tập 1: Ghi phương trình chữ các phản ứng sau:
Cho biết tên chất tham gia, tên sản phẩm
a. Khí hiđrô tác dụng với khí oxi tạo ra nước.
b. Sắt tác dụng với đồng sunfat tạo ra sắt (II) sunfat và đồng
Đáp án
a. Hiđrô + oxi ? nước
Chất tham gia: Hiđrô, oxi
Chất sản phẩm: nước
b. Sắt + đồng sunfat ? sắt (II) sunfat + đồng
Chất tham gia: Sắt, đồng sunfat
Chất sản phẩm: Sắt (II) sunfat, đồng
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
II, Diễn biến của phản ứng hoá học
Quan sát sơ đồ hình 2,5
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđrô và khí oxi tạo thành nước
a. Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết vói nhau?
b. Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c. Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H, số nguyên tử O có giữ nguyên không?
Trước phản ứng nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O
Sau phản ứng cứ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O
Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và số nguyên tử O vẫn giữ nguyên
d. Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không? vì sao có sự thay đổi này?
Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau
Trước phản ứng có 2 loại phân tử là: Oxi và hiđro.
Sau phản ứng có 1 loại phân tử là: Nước
Có sự thay đổi này là do trong phản ứng các nguyên tử đã thay đổi liên kết với nhau
Diễn biến phản ứng hoá học
giữa khí hiđrô và oxi tạo ra nước
Bắt đầu
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
II, Diễn biến của phản ứng hoá học
"Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác". Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Bài tập 1:
a. Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng)
b. Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
c. Theo hình 2.5 Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không?
Vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Đơn chất kim loại có hạt tạo thành là nguyên tử nên nguyên tử tham gia phản ứng
Trong 1 phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử kết quả là phân tử này biến đổi thành phân tử khác, chất này biến đổi thành chất khác
Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
Chất phản ứng (hay chất tham gia) là chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng.
Chất sản phẩm (hay chất tạo thành) là chất mới sinh ra
II, Diễn biến của phản ứng hoá học
"Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác". Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Bài tập về nhà: 1, 3, 4 SGK
Đọc trước phần :
III. Khi nào phản ứng xảy ra?
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Những hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học
A, Có những giọt sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm.
B, Khi đốt hỗn hợp lưu huỳnh và sắt tạo ra sắt (II) sunfua.
C, Khi đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
D, Khi có dòng điện chay qua bóng đèn phát sáng.
E, Quá trình sau khi nhỏ dung dich a xít clohđric vào viên kẽm.
G, Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu.
Thí nghiệm nhỏ dung dịch a xít clohiđric vào viên kẽm:
B1 : Cho viên kẽm vào ống nghiệm.
B2 : Nhỏ dung dịch a xít Clohiđric vào ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
Hiện tượng:
Có bọt khí xuất hiện và thoát ra (có chất mới được tạo thành).
? Đó là hiện tượng hoá học
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
Đọc thông tin 3 dòng đầu mục I
Hãy thử đưa ra định nghĩa về phản ứng hoá học ? Chất phản ứng? Sản phẩm?
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
Chất phản ứng (hay chất tham gia) là chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng.
Chất sản phẩm (hay chất tạo thành) là chất mới sinh ra
Hãy xác định chất tham gia và sản phẩm trong các phản ứng hoá học sau:
A, Khi đốt hỗn hợp lưu huỳnh và sắt tạo ra sắt (II) sunfua.
B, Khi đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
C, Sau khi nhỏ dung dich a xít clohđric vào viên kẽm có khí hiđrô thoát ra và thu được dung dịch kẽm clorua.
lưu huỳnh
Sắt
Sắt (II) sunfua
A xít clohiđric
Nước
Than
Đường
Kẽm
Hiđrô
Kẽm clorua
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất phản ứng ? Tên các chất sản phẩm.
Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng:
A, Khi đốt hỗn hợp lưu huỳnh và sắt tạo ra sắt (II) sunfua.
B, Khi đun nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
C, Sau khi nhỏ dung dich a xít clohđric vào viên kẽm có khí hiđrô thoát ra và thu được dung dịch kẽm clorua.
Đáp án:
A
B
C
Lưu huỳnh + Sắt ? Sắt (II) sunfua
Đường ? Than + Nước
Kẽm + A xít clohiđric ? Hiđrô + kẽm clorua
Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo ra sắt (II) sunfua
Đọc là: Đường phân huỷ thành than và nước
Đọc là: Kẽm tác dụng với a xít clohiđric tạo ra khí hiđrô và kẽm clorua
Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng và sản phẩm thay đổi như thế nào?
Đáp án
Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
Bài tập 1: Ghi phương trình chữ các phản ứng sau:
Cho biết tên chất tham gia, tên sản phẩm
a. Khí hiđrô tác dụng với khí oxi tạo ra nước.
b. Sắt tác dụng với đồng sunfat tạo ra sắt (II) sunfat và đồng
Đáp án
a. Hiđrô + oxi ? nước
Chất tham gia: Hiđrô, oxi
Chất sản phẩm: nước
b. Sắt + đồng sunfat ? sắt (II) sunfat + đồng
Chất tham gia: Sắt, đồng sunfat
Chất sản phẩm: Sắt (II) sunfat, đồng
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
II, Diễn biến của phản ứng hoá học
Quan sát sơ đồ hình 2,5
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđrô và khí oxi tạo thành nước
a. Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết vói nhau?
b. Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c. Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H, số nguyên tử O có giữ nguyên không?
Trước phản ứng nguyên tử H liên kết với nguyên tử H, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O
Sau phản ứng cứ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O
Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và số nguyên tử O vẫn giữ nguyên
d. Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không? vì sao có sự thay đổi này?
Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau
Trước phản ứng có 2 loại phân tử là: Oxi và hiđro.
Sau phản ứng có 1 loại phân tử là: Nước
Có sự thay đổi này là do trong phản ứng các nguyên tử đã thay đổi liên kết với nhau
Diễn biến phản ứng hoá học
giữa khí hiđrô và oxi tạo ra nước
Bắt đầu
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
II, Diễn biến của phản ứng hoá học
"Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác". Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Bài tập 1:
a. Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng)
b. Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
c. Theo hình 2.5 Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không?
Vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Đơn chất kim loại có hạt tạo thành là nguyên tử nên nguyên tử tham gia phản ứng
Trong 1 phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử kết quả là phân tử này biến đổi thành phân tử khác, chất này biến đổi thành chất khác
Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng
Bài 13 Phản ứng hoá học (tiết 1)
I, Định nghĩa:
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học
Chất phản ứng (hay chất tham gia) là chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng.
Chất sản phẩm (hay chất tạo thành) là chất mới sinh ra
II, Diễn biến của phản ứng hoá học
"Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác". Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Bài tập về nhà: 1, 3, 4 SGK
Đọc trước phần :
III. Khi nào phản ứng xảy ra?
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)