Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Thu |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Hoá học 8
Tiết 18: Phản ứng hóa học
GV: Lê Thị Tuyết Thu
Trường THCS Quảng Minh
Đánh dấu (x) vào ô trống trước những
hiện tượng hoá học và giải thích ?
1) Nung nóng bột sắt và lưu huỳnh ta được sắt(II) sunfua.
2) Hoà tan đường vào nước ta được nước đường.
3) Khi bị đun nóng đường bị phân huỷ thành than và hơi nước.
4) Dầu gió đựng trong lọ không kín bị bay hơi.
5) Nến (Parafin) cháy với oxi tạo thành khí cacbon đioxit và nước.
X
X
X
Tiết 18
Bài 13: Phản ứng hoá học
I - Định nghĩa:
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
- Chất ban đầu: Chất phản ứng (chất tham gia)
- Chất mới sinh ra: Chất tạo thành (sản phẩm)
Hoàn thành bảng sau:
Sắt Lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
Đường
Than Nước
Parafin Oxi
Cacbon đioxit Nước
Sắt + Lưu huỳnh? Sắt (II) sunfua
Đường ? Than + Nước
Parafin + Oxi? Cacbon đioxit + Nước
* Cách viết phương trình chữ:
Tên chất ban đầu ? Tên các chất tạo thành (Chất tham gia) (Sản phẩm)
VD: Sắt + Lưu huỳnh ? Sắt (II) sunfua
đường ? Than + Nước
Parafin + Oxi ? Cacbon đioxit + Nước
* Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng sản phẩm tăng dần.
Hiđro + Oxi ? Nước
H
O
H
H
O
H
II - Diễn biến của phản ứng hoá học:
1) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi ? Phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2) Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.
Sắt + Lưu huỳnh ? Sắt (II) sunfua
Fe
S
Fe
S
Fe
S
Tiết 18
Bài 13: Phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Cách viết phương trình chữ:
Tên các chất tham gia phản ứng ? Tên sản phẩm
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Số lượng nguyên tử không thay đổi.
Bài tập 1:
a) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
b) Chất phản ứng (chất tham gia): Chất ban đầu Sản phẩm: Chất mới đựơc sinh ra.
c) Trong quá trình phản ứng:
Lượng chất tham gia: giảm dần.
Lượng sản phẩm: tăng dần
Bài tập 2:
a) Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì: Hạt đại diện cho chất là phân tử (Còn đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng vì: hạt đại diện cho đơn chất kim loại là nguyên tử)
b) Trong một phản ứng, chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử ? Phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
c) Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trong phản ứng hoá học.
Bài tập 4:
Trước khi cháy chất Parafin ở thể ...... Còn khi cháy ở thể .... Các ....... Parafin phản ứng với các ..... khí oxi tạo ra các ......... cacbon đioxit và các ..... nước.
lỏng
hơi
phân tử
phân tử
phân tử
phân tử
rắn, lỏng, hơi, nguyên tử, phân tử
Bài tập: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau:
1) Than cháy với khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit.
2) Khi quang hợp, cây xanh nhờ chất diệp lục hấp thụ năng lượng mặt trời, hút khí cacbon đioxit và nước để chế tạo ra glucozơ và nhả ra khí oxi.
3) Khi cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng sunfat thấy có đồng hiđroxit kết tủa màu xanh và natri sunfat tan trong dung dịch.
Than + Oxi ? Cacbon đioxit
Cacbon đioxit + Nước ? Tinh bột + Oxi
Natri hiđroxit + Đồng sunfat ? đồng hiđroxit + Natri sunfat
Bài tập về nhà:
1) Hoàn thành các bài tập: 1, 2, 3 và 4 - SGK trang 50 vào vở bài tập.
2) Đọc phần "Đọc thêm" - SGK trang 51.
3) Tìm trong cuộc sống xung quanh các phản ứng hóa học và viết thành phương trình chữ.
Tiết 18: Phản ứng hóa học
GV: Lê Thị Tuyết Thu
Trường THCS Quảng Minh
Đánh dấu (x) vào ô trống trước những
hiện tượng hoá học và giải thích ?
1) Nung nóng bột sắt và lưu huỳnh ta được sắt(II) sunfua.
2) Hoà tan đường vào nước ta được nước đường.
3) Khi bị đun nóng đường bị phân huỷ thành than và hơi nước.
4) Dầu gió đựng trong lọ không kín bị bay hơi.
5) Nến (Parafin) cháy với oxi tạo thành khí cacbon đioxit và nước.
X
X
X
Tiết 18
Bài 13: Phản ứng hoá học
I - Định nghĩa:
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
- Chất ban đầu: Chất phản ứng (chất tham gia)
- Chất mới sinh ra: Chất tạo thành (sản phẩm)
Hoàn thành bảng sau:
Sắt Lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
Đường
Than Nước
Parafin Oxi
Cacbon đioxit Nước
Sắt + Lưu huỳnh? Sắt (II) sunfua
Đường ? Than + Nước
Parafin + Oxi? Cacbon đioxit + Nước
* Cách viết phương trình chữ:
Tên chất ban đầu ? Tên các chất tạo thành (Chất tham gia) (Sản phẩm)
VD: Sắt + Lưu huỳnh ? Sắt (II) sunfua
đường ? Than + Nước
Parafin + Oxi ? Cacbon đioxit + Nước
* Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng sản phẩm tăng dần.
Hiđro + Oxi ? Nước
H
O
H
H
O
H
II - Diễn biến của phản ứng hoá học:
1) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi ? Phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2) Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.
Sắt + Lưu huỳnh ? Sắt (II) sunfua
Fe
S
Fe
S
Fe
S
Tiết 18
Bài 13: Phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Cách viết phương trình chữ:
Tên các chất tham gia phản ứng ? Tên sản phẩm
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Số lượng nguyên tử không thay đổi.
Bài tập 1:
a) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
b) Chất phản ứng (chất tham gia): Chất ban đầu Sản phẩm: Chất mới đựơc sinh ra.
c) Trong quá trình phản ứng:
Lượng chất tham gia: giảm dần.
Lượng sản phẩm: tăng dần
Bài tập 2:
a) Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì: Hạt đại diện cho chất là phân tử (Còn đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng vì: hạt đại diện cho đơn chất kim loại là nguyên tử)
b) Trong một phản ứng, chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử ? Phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
c) Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trong phản ứng hoá học.
Bài tập 4:
Trước khi cháy chất Parafin ở thể ...... Còn khi cháy ở thể .... Các ....... Parafin phản ứng với các ..... khí oxi tạo ra các ......... cacbon đioxit và các ..... nước.
lỏng
hơi
phân tử
phân tử
phân tử
phân tử
rắn, lỏng, hơi, nguyên tử, phân tử
Bài tập: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau:
1) Than cháy với khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit.
2) Khi quang hợp, cây xanh nhờ chất diệp lục hấp thụ năng lượng mặt trời, hút khí cacbon đioxit và nước để chế tạo ra glucozơ và nhả ra khí oxi.
3) Khi cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng sunfat thấy có đồng hiđroxit kết tủa màu xanh và natri sunfat tan trong dung dịch.
Than + Oxi ? Cacbon đioxit
Cacbon đioxit + Nước ? Tinh bột + Oxi
Natri hiđroxit + Đồng sunfat ? đồng hiđroxit + Natri sunfat
Bài tập về nhà:
1) Hoàn thành các bài tập: 1, 2, 3 và 4 - SGK trang 50 vào vở bài tập.
2) Đọc phần "Đọc thêm" - SGK trang 51.
3) Tìm trong cuộc sống xung quanh các phản ứng hóa học và viết thành phương trình chữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)