Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Nam |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
10
Tổ: tự nhiên
Môn: Hoá học : lớp 8
Giáo viên thực hiện : Lưu thị thuận
Thứ 3, ngày 04 tháng 11 năm 2008.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
-Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- Chất ban đầu bị biến đổi là chất phản ứng ( chất tham gia ).
- Chất mới sinh ra là sản phẩm ( chất tạo thành)
- Trong quá trình phản ứng : lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. ThÝ nghiÖm
-Tiến hành: Cho 2-3 viên kẽm vào ống nghiệm , rồi nhỏ 2ml dung dịch Axít Clohiđric vào.
?Em hãy quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra?
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
-Hiện tượng:Viên kẽm nhỏ dần, có bọt khí thoát ra.
PT chữ:
Em hãy viết PT chữ của hiện tượng đó?
Kẽm + Axít Clohiđríc ? DD KẽmClorua +Hiđro ?
Tiết 19: Phản ứng hoá học ( tiết 2)
HT này chất nào là chất PƯ, chất nào là sản phẩm?
-Chất PƯ: Kẽm và AxitClohiđric
-SP: DD không màu( KẽmClorua)
và khí ? là khí Hiđro.
Em hãy cho biết khi nào PƯHH trên xảy ra?
PƯHH xảy ra khi viên kẽm được tiếp xúc với dung dịch Axít Clohiđric.
* Điều kiện để PƯHH xảy ra khi các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì PƯ xảy ra càng dễ .
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 2 )
PT chữ:
Kẽm + Axít Clohiđríc ? DD NatriClorua + Hiđro ?
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
* TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
-Tiến hành: Lấy 1 thìa nhỏ phốt pho đỏ vào muôi sắt rồi đốt cháy trong không khí,cho nhanh vào bình tam giác có nút cao su.
.
Em hãy quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra?
PT chữ:
Hiện tượng:
Phốt pho cháy? Khói trắng
Chất rắn trắng
( ĐiphotphoPentaOxit).
Em hãy viết phương trình chữ của hiện tượng đó?
Phốt pho + Oxi t0 ĐiPhốtphoPentaOxit
Phốt pho tiếp xúc với ôxi và cần được cung cấp đến nhiệt độ cháy.
Em hãy cho biết điều kiện để PƯHH trên xảy ra?
* TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
HT này chất nào là chất PƯ, chất nào là sản phẩm?
-ChÊt P¦: Phèt pho vµ Oxi trong KK.
-S¶n phÈm: §iphètphoPentaOxit.
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
* TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
* TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
Cho men giấm vào rượu nhạt, sau khoảng 1 tuần ta được dung dịch giấm ăn có nồng độ từ 3 -5% (dung dịch axit axetic).
Muốn làm giấm ăn từ rượu nhạt ta phải làm thế nào?
PT chữ:
Quá trình biến đổi từ rượu nhạt thành giấm ăn cần điều kiện gì?
Quá trình chuyển hoá đó cần có men giấm làm xúc tác.
Chất xúc tác là chất kích thích cho PƯHH xảy ra, nhưng không biến đổi sau khi PƯ kết thúc.
Em hãy viết PT chữ của hiện tượng đó?
Quá trình biến đổi trên chất nào là chất phản ứng, chất nào là sản phẩm?
-Chất phản ứng: Rượu và oxi trong không khí
- Sản phẩm: dd axit axetic
* Ngoài các chất tham gia PƯ tiếp xúc với nhau còn cần có chất xúc tác.
Em hãy nêu điều kiện để PƯHH này xảy ra?
Qua nghiên cứu các PƯHH trên em rút ra kết luận về điều kiện để PƯHH xảy ra?
Rượu + Oxi Giấm ăn
men giấm
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
* TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
2.Kết luận: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra:
- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
- Một số phản ứng cần thêm điều kiện nhiệt độ hoặc có mặt của chất xúc tác.
IV. Làm thế nào để nhận biết có Phản ứng hoá học xảy ra.
*TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
IV. Làm thế nào để nhận biết có Phản ứng hoá học xảy ra.
?Nêu dấu hiệu PƯHH xảy ra
ở thí nghiệm 1;2;3?
TN1: Có bọt khí ?
TN2: Cháy tạo thành khói trắng ? bột màu trắng.
TN3: Từ rượu nhạt? Giấm ăn
1.Nhận xét:
2.Kết luận: Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào
dấu hiệu có chất mới được tạo thành.
Các dấu hiệu đó là biểu hiện của chất phản ứng hay sản phẩm?.
Dấu hiệu đó là dấu hiệu của chất mới tạo thành(SP)
- Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra?
Chất mới tạo thành có tính chất khác biệt với chát PƯ.
Những dấu hiệu để nhận biết là: Màu sắc, trạng thái,tinh tan...
* Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu có PƯHH xảy ra.
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđríc.
* TN 2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
* TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
2.Kết luận: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra:
- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
- Một số phản ứng cần thêm điều kiện nhiệt độ hoặc có mặt của chất xúc tác.
IV. Làm thế nào để nhận biết có Phản ứng hoá học xảy ra.
1.Nhận xét:
2.Kết luận: Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào
dấu hiệu có chất mới được tạo thành.
bài tập củng cố:
Bài 1. Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axitclohidric đã tác dụng với canxicacbonat(chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxiclorua, nước và khí cacbondioxit thoát ra.
- Dấu hiệu có phản ứng xảy ra :Có chất khí thoát ra
- PT chữ :
Axit clohiđric + Canxi cacbonat ? Canxi clrua + Nước + Cacbonđioxit
Bài 2. Nước vôi ( có chất canxi hiđroxit ) được quét lên tường, một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn ( chất rắn là canxi cacbonat)
a.Dấu hiệu nào cho thấy đã có PƯHH xảy ra?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng . Biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi)
a. Dấu hiệu của phản ứng : tạo ra chất rắn không tan
b. PT chữ :
Canxi hiđroxit + Khí cacbon đioxit ? Canxi cacbonat + Nước
bài tập về nhà:
-Bài tập 6/ sgk.51
-Bài tập 13.2 ; 13.6 /SBT. 16 + 17
Tổ: tự nhiên
Môn: Hoá học : lớp 8
Giáo viên thực hiện : Lưu thị thuận
Thứ 3, ngày 04 tháng 11 năm 2008.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
-Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- Chất ban đầu bị biến đổi là chất phản ứng ( chất tham gia ).
- Chất mới sinh ra là sản phẩm ( chất tạo thành)
- Trong quá trình phản ứng : lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. ThÝ nghiÖm
-Tiến hành: Cho 2-3 viên kẽm vào ống nghiệm , rồi nhỏ 2ml dung dịch Axít Clohiđric vào.
?Em hãy quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra?
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
-Hiện tượng:Viên kẽm nhỏ dần, có bọt khí thoát ra.
PT chữ:
Em hãy viết PT chữ của hiện tượng đó?
Kẽm + Axít Clohiđríc ? DD KẽmClorua +Hiđro ?
Tiết 19: Phản ứng hoá học ( tiết 2)
HT này chất nào là chất PƯ, chất nào là sản phẩm?
-Chất PƯ: Kẽm và AxitClohiđric
-SP: DD không màu( KẽmClorua)
và khí ? là khí Hiđro.
Em hãy cho biết khi nào PƯHH trên xảy ra?
PƯHH xảy ra khi viên kẽm được tiếp xúc với dung dịch Axít Clohiđric.
* Điều kiện để PƯHH xảy ra khi các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì PƯ xảy ra càng dễ .
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiết 2 )
PT chữ:
Kẽm + Axít Clohiđríc ? DD NatriClorua + Hiđro ?
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
* TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
-Tiến hành: Lấy 1 thìa nhỏ phốt pho đỏ vào muôi sắt rồi đốt cháy trong không khí,cho nhanh vào bình tam giác có nút cao su.
.
Em hãy quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra?
PT chữ:
Hiện tượng:
Phốt pho cháy? Khói trắng
Chất rắn trắng
( ĐiphotphoPentaOxit).
Em hãy viết phương trình chữ của hiện tượng đó?
Phốt pho + Oxi t0 ĐiPhốtphoPentaOxit
Phốt pho tiếp xúc với ôxi và cần được cung cấp đến nhiệt độ cháy.
Em hãy cho biết điều kiện để PƯHH trên xảy ra?
* TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
HT này chất nào là chất PƯ, chất nào là sản phẩm?
-ChÊt P¦: Phèt pho vµ Oxi trong KK.
-S¶n phÈm: §iphètphoPentaOxit.
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
* TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
* TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
Cho men giấm vào rượu nhạt, sau khoảng 1 tuần ta được dung dịch giấm ăn có nồng độ từ 3 -5% (dung dịch axit axetic).
Muốn làm giấm ăn từ rượu nhạt ta phải làm thế nào?
PT chữ:
Quá trình biến đổi từ rượu nhạt thành giấm ăn cần điều kiện gì?
Quá trình chuyển hoá đó cần có men giấm làm xúc tác.
Chất xúc tác là chất kích thích cho PƯHH xảy ra, nhưng không biến đổi sau khi PƯ kết thúc.
Em hãy viết PT chữ của hiện tượng đó?
Quá trình biến đổi trên chất nào là chất phản ứng, chất nào là sản phẩm?
-Chất phản ứng: Rượu và oxi trong không khí
- Sản phẩm: dd axit axetic
* Ngoài các chất tham gia PƯ tiếp xúc với nhau còn cần có chất xúc tác.
Em hãy nêu điều kiện để PƯHH này xảy ra?
Qua nghiên cứu các PƯHH trên em rút ra kết luận về điều kiện để PƯHH xảy ra?
Rượu + Oxi Giấm ăn
men giấm
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđric.
* TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
2.Kết luận: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra:
- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
- Một số phản ứng cần thêm điều kiện nhiệt độ hoặc có mặt của chất xúc tác.
IV. Làm thế nào để nhận biết có Phản ứng hoá học xảy ra.
*TN2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
IV. Làm thế nào để nhận biết có Phản ứng hoá học xảy ra.
?Nêu dấu hiệu PƯHH xảy ra
ở thí nghiệm 1;2;3?
TN1: Có bọt khí ?
TN2: Cháy tạo thành khói trắng ? bột màu trắng.
TN3: Từ rượu nhạt? Giấm ăn
1.Nhận xét:
2.Kết luận: Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào
dấu hiệu có chất mới được tạo thành.
Các dấu hiệu đó là biểu hiện của chất phản ứng hay sản phẩm?.
Dấu hiệu đó là dấu hiệu của chất mới tạo thành(SP)
- Làm thế nào để nhận biết có PƯHH xảy ra?
Chất mới tạo thành có tính chất khác biệt với chát PƯ.
Những dấu hiệu để nhận biết là: Màu sắc, trạng thái,tinh tan...
* Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu có PƯHH xảy ra.
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
1. Thí nghiệm
Tiết 19: Phản ứng hoá học
* TN1:Cho kẽm tác dụng với dung dịch Axít Clohiđríc.
* TN 2:Đốt phốt pho đỏ trong không khí.
* TN3: Làm giấm ăn từ rượu nhạt
2.Kết luận: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra:
- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
- Một số phản ứng cần thêm điều kiện nhiệt độ hoặc có mặt của chất xúc tác.
IV. Làm thế nào để nhận biết có Phản ứng hoá học xảy ra.
1.Nhận xét:
2.Kết luận: Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào
dấu hiệu có chất mới được tạo thành.
bài tập củng cố:
Bài 1. Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axitclohidric đã tác dụng với canxicacbonat(chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxiclorua, nước và khí cacbondioxit thoát ra.
- Dấu hiệu có phản ứng xảy ra :Có chất khí thoát ra
- PT chữ :
Axit clohiđric + Canxi cacbonat ? Canxi clrua + Nước + Cacbonđioxit
Bài 2. Nước vôi ( có chất canxi hiđroxit ) được quét lên tường, một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn ( chất rắn là canxi cacbonat)
a.Dấu hiệu nào cho thấy đã có PƯHH xảy ra?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng . Biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi)
a. Dấu hiệu của phản ứng : tạo ra chất rắn không tan
b. PT chữ :
Canxi hiđroxit + Khí cacbon đioxit ? Canxi cacbonat + Nước
bài tập về nhà:
-Bài tập 6/ sgk.51
-Bài tập 13.2 ; 13.6 /SBT. 16 + 17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)