Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Tạ Minh Hiếu |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra: 1.Em hãy nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học?
2. Em hãy kể một số hiện tượng hoá học mà em biết?
1. Dấu hiệu: Hiện tượng vật lí thì không có chất mới sinh ra, còn hiện tượng hoá học thì có chất mới sinh ra.
Đáp án:
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
VD. a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là gì?
*Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
Chất tham gia
Sản phẩm
Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi
là chất tham gia pư.
Chất mới sinh ra trong phản ứng gọi
là sản phẩm
*Trong quá trình phản ứng,lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
*Mũi tên chỉ chiều xảy ra phản ứng.
Vậy phản ứng xảy ra theo chiều từ
trái qua phải.
ở phản ứng b, đường phân huỷ tạo than và nước. VậyThan có tác dụng được với Nước để tạo thành đường không?
Fe+O2
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
Chất tham gia
Sản phẩm
II. Diễn biến của phản ứng hoá
Học.
1.Xét phản ứng giữa khí hiđro và
khí oxi.
H2
O2
H2O
Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Trước phản ứng, những nguyên tử Hiđro liên kết
với nhau, những ntử Oxi liên kết với nhau.
Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Sau phản ứng, cứ 2 nguyên tử Hiđro liên kết với 1 nguyên tử Oxi.
Em hãy xác định số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi trước và sau phản ứng?
Số ntử H và ntử O trước và sau phản ứng vẫn giữ
nguyên.
Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng là các đơn chất oxi và Hiđro,
còn sau phản ứng là các hợp chất (nước).
2. Nhận xét
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Quá trình phản ứng
Trong quá trình phản ứng, các nguuyên tử Oxi, hiđro
còn liên kết với nhau không?
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
Chất tham gia
Sản phẩm
II. Diễn biến của phản ứng hoá học.
1. Xét phản ứng giữa Hiđro và oxi.
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Nhận xét
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
Em quan sát thí nghiệm, và đọc thông tin cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học?
+/ Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
+/ Cần đun nóng đến một nhiệt độ
nào đó (Tuỳ từng phản ứng).
+/ Có những phản ứng cần chất xúc tác
(Tuỳ từng phản ứng)
? Tại sao trong phản ứng giữa sắt và lưu
huỳnh lại dùng ở dạng bột?
Chất xúc tác là gì?
Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá
học xảy ra nhanh hơn và không bị biến đổi
sau phản ứng.VD:+/ Rượu etilic tác dụng với
Axit axetic, cần chất xúc tác là axit H2SO4đặc.
+/ Phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3, cần chất
xúc tác là V2O5.
Bài tập: 2(SGK/50). Vì sao nói được khi chất
phản ứng chính là phân tử phản ứng?Nếu là đơn
chất kim loại thì nguyên tử phản ứng?
Bài 6/ 51: Khi than cháy trong không khí xảy
ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi.
a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi cho vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi?
b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
Biết sản phẩm là khí cacbon đioxit.
Xác định chất tham gia pư, chất tạo thành?
Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với khí oxi.
Than +Khí Oxi ----> Khí Cacbon đioxit
Bài tập: Cho các phản ứng hoá học sau, chỉ ra đâu là chất tham gia phản ứng,
đâu là chất tạo thành (Sản phẩm).
a. Kẽm + axit clo hiđric ----> Muối kẽm clorua + Khí Hiđro.
b. Mage + Khí Oxi -----> Mage oxit
c. Canxi cacbonat ---> Khí cacbon đioxit + Canxi oxit.
a
b
c
Kẽm, axit clohiđric
Muối kẽm clorua, Khí hiđro
Mage, Khí oxi
Mage oxit
Canxi cacbonat
Khí Cacbon đioxit, Canxi oxit
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
II. Diễn biến của phản ứng hoá học.
1. Xét phản ứng giữa Hiđro và oxi.
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Nhận xét
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
+/ Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau
+/ Cần đun nóng đến một nhiệt độ
nào đó (tuỳ từng phản ứng).
+/ Có những phản ứng cần chất xúc tác
(tuỳ từng phản ứng).
c. Kẽm + axit clo hiđric Muối kẽm clorua + Khí Hiđro.
Mage + Khí Oxi Mage oxit
Canxi cacbonat Khí cacbon đioxit + Canxi oxit.
2. Em hãy kể một số hiện tượng hoá học mà em biết?
1. Dấu hiệu: Hiện tượng vật lí thì không có chất mới sinh ra, còn hiện tượng hoá học thì có chất mới sinh ra.
Đáp án:
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
VD. a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là gì?
*Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
Chất tham gia
Sản phẩm
Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi
là chất tham gia pư.
Chất mới sinh ra trong phản ứng gọi
là sản phẩm
*Trong quá trình phản ứng,lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
*Mũi tên chỉ chiều xảy ra phản ứng.
Vậy phản ứng xảy ra theo chiều từ
trái qua phải.
ở phản ứng b, đường phân huỷ tạo than và nước. VậyThan có tác dụng được với Nước để tạo thành đường không?
Fe+O2
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
Chất tham gia
Sản phẩm
II. Diễn biến của phản ứng hoá
Học.
1.Xét phản ứng giữa khí hiđro và
khí oxi.
H2
O2
H2O
Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Trước phản ứng, những nguyên tử Hiđro liên kết
với nhau, những ntử Oxi liên kết với nhau.
Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Sau phản ứng, cứ 2 nguyên tử Hiđro liên kết với 1 nguyên tử Oxi.
Em hãy xác định số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi trước và sau phản ứng?
Số ntử H và ntử O trước và sau phản ứng vẫn giữ
nguyên.
Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng là các đơn chất oxi và Hiđro,
còn sau phản ứng là các hợp chất (nước).
2. Nhận xét
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Quá trình phản ứng
Trong quá trình phản ứng, các nguuyên tử Oxi, hiđro
còn liên kết với nhau không?
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
Chất tham gia
Sản phẩm
II. Diễn biến của phản ứng hoá học.
1. Xét phản ứng giữa Hiđro và oxi.
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Nhận xét
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
Em quan sát thí nghiệm, và đọc thông tin cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học?
+/ Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
+/ Cần đun nóng đến một nhiệt độ
nào đó (Tuỳ từng phản ứng).
+/ Có những phản ứng cần chất xúc tác
(Tuỳ từng phản ứng)
? Tại sao trong phản ứng giữa sắt và lưu
huỳnh lại dùng ở dạng bột?
Chất xúc tác là gì?
Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá
học xảy ra nhanh hơn và không bị biến đổi
sau phản ứng.VD:+/ Rượu etilic tác dụng với
Axit axetic, cần chất xúc tác là axit H2SO4đặc.
+/ Phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3, cần chất
xúc tác là V2O5.
Bài tập: 2(SGK/50). Vì sao nói được khi chất
phản ứng chính là phân tử phản ứng?Nếu là đơn
chất kim loại thì nguyên tử phản ứng?
Bài 6/ 51: Khi than cháy trong không khí xảy
ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi.
a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi cho vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi?
b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
Biết sản phẩm là khí cacbon đioxit.
Xác định chất tham gia pư, chất tạo thành?
Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với khí oxi.
Than +Khí Oxi ----> Khí Cacbon đioxit
Bài tập: Cho các phản ứng hoá học sau, chỉ ra đâu là chất tham gia phản ứng,
đâu là chất tạo thành (Sản phẩm).
a. Kẽm + axit clo hiđric ----> Muối kẽm clorua + Khí Hiđro.
b. Mage + Khí Oxi -----> Mage oxit
c. Canxi cacbonat ---> Khí cacbon đioxit + Canxi oxit.
a
b
c
Kẽm, axit clohiđric
Muối kẽm clorua, Khí hiđro
Mage, Khí oxi
Mage oxit
Canxi cacbonat
Khí Cacbon đioxit, Canxi oxit
Tiết 18: Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa
a.Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) Sunfua.
b. Đường Than + Nước
Phản ứng hoá học là quá trình
biến đổi chất này thành chất khác.
II. Diễn biến của phản ứng hoá học.
1. Xét phản ứng giữa Hiđro và oxi.
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Nhận xét
III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học
+/ Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau
+/ Cần đun nóng đến một nhiệt độ
nào đó (tuỳ từng phản ứng).
+/ Có những phản ứng cần chất xúc tác
(tuỳ từng phản ứng).
c. Kẽm + axit clo hiđric Muối kẽm clorua + Khí Hiđro.
Mage + Khí Oxi Mage oxit
Canxi cacbonat Khí cacbon đioxit + Canxi oxit.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)