Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hiền | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Học - học nữa - học mãi
V.I - Lê nin
10


Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô giáo đến dự giờ môn

Hoá học : lớp 8

10
Tiết 19. Bài 13
phản ứng hoá học
(tiếp theo)
Các bước tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat
Cho canxi cacbonat vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric

Thí nghiệm 2: Đun đường:
Cho 1 thìa thuỷ tinh đường vào ống nghiệm và đun đến khi đường nóng chảy thì dừng lại quan sát
Tiếp tục đun đến khi đường chuyển màu

Thí nghiệm 3: Nhôm tác dụng với iốt
Cho 1 thìa bột nhôm và một thìa bột iốt vào đế sứ, trộn đều và quan sát
Nhỏ một vài giọt nước vào đế sứ và quan sát
Trả lời câu 1: Điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học:
- Các chất tham gia tiếp xúc với nhau
- Có trường hợp cần đun nóng
- Có trường hợp cần chất xúc tác
Trả lời câu hỏi 2: Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành (sự thay đổi về trạng thái, màu sắc, mùi vị,...)
1. Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa lưu huỳnh là:
A. Chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
B. Cần phải cung cấp nhiệt độ.
C. Chất tham gia phải tiếp xúc với nhau và phải cung cấp nhiệt độ.
D. Cần có thêm chất xúc tác.
Hãy chọn những đáp án đúng
2. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng giữa lưu huỳnh và sắt xảy ra là:
A. Sản phẩm có trạng thái khác chất ban đầu.
B. Sản phẩm có trạng màu sắc khác chất ban đầu.
C. Sản phẩm không bị nam châm hút.
D. Sản phẩm có mùi, vị khác chất ban đầu.
Ông

ai?
5
6
1- Để tắt đèn cồn đang cháy người ta đậy nắp đèn cồn lại.
Giải thích cách làm đó?
2-Tại sao khi đun bếp than sau khi châm lửa rồi thì quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi?
3- Quá trình nào sau đây là hiện tượng hoá học
A. Tấm kẽm gò thành thùng
B. Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn
C. Hoá lỏng không khí để tách lấy khí oxi
D. Sắt bị gỉ
4- Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Zn
H
Cl
H
Cl
Trước phản ứng
Trong phản ứng
Zn
H
Cl
H
Cl
Zn
H
Cl
H
Cl
Sau phản ứng
Sơ đồ phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric
5- Những nguyên tử nào liên kết với nhau trước phản ứng
- Những nguyên tử nào liên kết với nhau sau phản ứng
- Đọc phương trình chữ của phản ứng.
Trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn?
Đọc công thức hoá học của hợp chất gồm Na hoá trị I và nhóm PO4 hoá trị III
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 5,6 SGK/ 51
- Đọc trước bài thực hành số 3
và chuẩn bị bài báo cáo
chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh
kính chúc thầy cô mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)