Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Châu | Ngày 23/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ? Lấy ví dụ?
* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.
* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học.
2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng sau:
a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc.
Hiện tượng hoá học
b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d. C?n d? trong l? khụng kớn b? bay hoi.
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hoá học
Hiện tượng vật lý
PH?N ?NG HĨA H?C

Bài 13
I. Định nghĩa
H/tượng hóa học vì có chất mới tạo thành. (Chất mới: Magie oxit)
Thí nghiệm: Đốt cháy thanh magie trong không khí --> Quan sát hiện tượng?
? Hiện tượng trên gọi là h/tượng gì
Quá trình đốt cháy magie trong không khí tạo thành magie oxit gọi là phản ứng hóa học.
? Phản ứng hóa học là gì
Viết phương trình chữ và xác định chất phản ứng, chất sản phẩm của phản ứng hóa học sau:
Kẽm tác dụng với axítclohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđrô.
Phương trình chữ:
Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + khí hiđro
(Chất phản ứng)
(Chất sản phẩm)
Vận dụng
II. Diễn biến của phản ứng hóa học.
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
o
H2
H2O
O2
?3: Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau
?2: Trong q/trình p/ứng, số nguyên tử H và O có thay đổi không
?4: Cỏc phõn t? tru?c v� sau p/u cú khỏc nhau khụng
?1: Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau
2 ng/tử hiđrô liên kết với nhau tạo thành1 p/tử H2; 2 ng/tử oxi liên kết với nhau tạo thành 1 p/tử O2.
2 ng/tử hiđrô liên kết với 1 ng/tử oxi tạo thành phân tử nước.
Không thay đổi
Khác nhau: Trước p/ư: phân tử H2, O2 , sau p/ư: phân tử H2O.
“ Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
? Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hóa học
Kết luận :
III. Khi n�o ph?n ?ng hĩa h?c x?y ra ?

a/ Di?u ki?n 1:
Bề mặt tiếp
xúc càng lớn
thì phản ứng
xảy ra càng dễ
b/ Di?u ki?n 2:

Luu �: + Cĩ ph?n ?ng ch? c?n dun nĩng d? khoi m�o ph?n ?ng.
Vd: P/u gi?a luu hu?nh & s?t.
+ Cĩ ph?n ?ng c?n dun nĩng li�n t?c:
Vd: P/u ph�n h?y du?ng.
+ Cĩ ph?n ?ng x?y ra khơng c?n dun nĩng
Vd: P/u gi?a k?m & axit clohidric
c/ Điều kiện 3:

Ví dụ: Muốn nấu rượu cần phải có men
Men
Bài tập:
BT 3 (sgk): Viết pt chữ của phản ứng sau , cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm?
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Pt chữ :
Parafin + khí oxi
( Chất p/ư) (Chất sản phẩm)

Khí cacbon đioxit + nước
BT 6 (sgk)
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
Hãy giải thích vì sao cần phải đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Ghi lại p/trình chữ của p/ư, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
Đáp án:
a) Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm đẻ nâng nhiệt độ của than (hay: làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ưng hóa học xảy ra.
b) Phương trình chữ:
Than + khí oxi
Khí cacbon đioxit
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)