Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bắc |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Hội giảng Thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh vòng ii
* trường thcs thị trấn vôi *
* * lớp 8e * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
giáo
viên:
nguyễn
thị
bắc
trường
thcs
thượng
lan
việt
yên
Kiểm tra bài cũ
Trong các quá trình sau,quá trình nào là hiện tượng hoá học? Giải thích?
c. Nung đá vôi Canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí
Cac bonđioxit.
d. Cac bon cháy trong không khí tạo ra Cac bon đioxit.
Đ
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
b. Hoà tan Axit axetic vào nước được dung dịch Axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
Đ
phản ứng hoá học
Tiết 18:
Phản ứng hoá học là gì?
I. định nghĩa
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
Tên chất tham gia Tên sản phẩm
I. định nghĩa
*Chất bị biến đổi là: Chất phản ứng (chất tham gia).
*Chất mới sinh ra là: Sản phẩm (chất tạo thành).
viết phương
trình chữ
của các
phản ứng
hoá học
sau?
a, Hiđro cháy trong không khí tạo thành hơi nước.
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
b, Khi nung nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
a, Hiđro + oxi Nước
b, Đường t0 than + nước
Đáp án
Bài tập
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước
*Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
*Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
h
h
h
h
h
h
h
h
h
a)Trước phản ứng
O
O
O
O
h
h
b)Trong phản ứng
O
O
c)Sau phản ứng
h
Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét và viết phương trình chữ của phản ứng?
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
*Thí nghiệm: Nhỏ 5 giọt dung dịch Axit Clohiđric vào ống nghiệm đựng 1 viên Kẽm.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.
*Hiện tượng: Xuất hiện bọt khí, viên kẽm tan dần.
*Nhận xét: Có phản ứng hoá học xảy ra.
Phương trình chữ của phản ứng:
Kẽm + Axit clohiđic Kẽm clorua + Hiđro
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3. Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
2, Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3, Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
1. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
2. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
3. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2, Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3, Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
Kết luận
bài tập
1
Chọn câu trả lời đúng:
a. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là sản phẩm.
d. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
b. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác`
Đ
Đ
c. Trong phản ứng hoá học số nguyên tử bị thay đổi, còn liên kết giữa các nguyên tử được bảo toàn.
Bài tập 2: Cho sơ đồ phản ứng Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí Lưu huỳnh đioxit.
S
O
O
S
O
S
O
O
O
a) Trước phản ứng
b) Trong phản ứng
c) Sau phản ứng
1, Cho biết tên chất phản ứng? Tên chất sản phẩm?
2, Tại sao trong phản ứng trên từ phân tử Oxi và
Lưu huỳnh bị biến đổi thành phân tử Lưu huỳnh đioxit?
Phân tử nào được tạo ra?
3, Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không?
4, Phản ứng trên xảy ra khi nào?
5, Viết phương trình chữ của phản ứng?
1. Chất phản ứng: Lưu huỳnh, oxi.
Chất sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit.
2. Vì có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử Oxi và Lưu huỳnh.
3. Số nguyên tử mỗi nguyên tố được bảo toàn.
4.Phản ứng trên xảy ra khi hai chất tiếp xúc với nhau và cần đun nóng.
5. Phương trình chữ:
Lưu huỳnh + oxi to Lưu huỳnh đioxit
đáp án
bài tập về nhà
Sách giáo khoa: 2 - 3 - 4 Trang 50
Tổ
kHoa học tự nhiên
Trường THcs Thượng lan
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
Cảm ơn tập thể lớp 8E trường THCS Thị Trấn Vôi!
nguyễn thị bắc
* trường thcs thị trấn vôi *
* * lớp 8e * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
giáo
viên:
nguyễn
thị
bắc
trường
thcs
thượng
lan
việt
yên
Kiểm tra bài cũ
Trong các quá trình sau,quá trình nào là hiện tượng hoá học? Giải thích?
c. Nung đá vôi Canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí
Cac bonđioxit.
d. Cac bon cháy trong không khí tạo ra Cac bon đioxit.
Đ
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
b. Hoà tan Axit axetic vào nước được dung dịch Axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
Đ
phản ứng hoá học
Tiết 18:
Phản ứng hoá học là gì?
I. định nghĩa
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
Tên chất tham gia Tên sản phẩm
I. định nghĩa
*Chất bị biến đổi là: Chất phản ứng (chất tham gia).
*Chất mới sinh ra là: Sản phẩm (chất tạo thành).
viết phương
trình chữ
của các
phản ứng
hoá học
sau?
a, Hiđro cháy trong không khí tạo thành hơi nước.
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
b, Khi nung nóng đường bị phân huỷ thành than và nước.
a, Hiđro + oxi Nước
b, Đường t0 than + nước
Đáp án
Bài tập
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước
*Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
*Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
h
h
h
h
h
h
h
h
h
a)Trước phản ứng
O
O
O
O
h
h
b)Trong phản ứng
O
O
c)Sau phản ứng
h
Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét và viết phương trình chữ của phản ứng?
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
*Thí nghiệm: Nhỏ 5 giọt dung dịch Axit Clohiđric vào ống nghiệm đựng 1 viên Kẽm.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.
*Hiện tượng: Xuất hiện bọt khí, viên kẽm tan dần.
*Nhận xét: Có phản ứng hoá học xảy ra.
Phương trình chữ của phản ứng:
Kẽm + Axit clohiđic Kẽm clorua + Hiđro
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3. Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
2, Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3, Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
1. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
2. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
3. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
I. định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.
1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2, Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3, Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
Kết luận
bài tập
1
Chọn câu trả lời đúng:
a. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là sản phẩm.
d. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
b. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác`
Đ
Đ
c. Trong phản ứng hoá học số nguyên tử bị thay đổi, còn liên kết giữa các nguyên tử được bảo toàn.
Bài tập 2: Cho sơ đồ phản ứng Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí Lưu huỳnh đioxit.
S
O
O
S
O
S
O
O
O
a) Trước phản ứng
b) Trong phản ứng
c) Sau phản ứng
1, Cho biết tên chất phản ứng? Tên chất sản phẩm?
2, Tại sao trong phản ứng trên từ phân tử Oxi và
Lưu huỳnh bị biến đổi thành phân tử Lưu huỳnh đioxit?
Phân tử nào được tạo ra?
3, Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không?
4, Phản ứng trên xảy ra khi nào?
5, Viết phương trình chữ của phản ứng?
1. Chất phản ứng: Lưu huỳnh, oxi.
Chất sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit.
2. Vì có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử Oxi và Lưu huỳnh.
3. Số nguyên tử mỗi nguyên tố được bảo toàn.
4.Phản ứng trên xảy ra khi hai chất tiếp xúc với nhau và cần đun nóng.
5. Phương trình chữ:
Lưu huỳnh + oxi to Lưu huỳnh đioxit
đáp án
bài tập về nhà
Sách giáo khoa: 2 - 3 - 4 Trang 50
Tổ
kHoa học tự nhiên
Trường THcs Thượng lan
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
Cảm ơn tập thể lớp 8E trường THCS Thị Trấn Vôi!
nguyễn thị bắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)