Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Nguyên Khắc Phúc | Ngày 23/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Hãy cho biết quá trình diễn biến của phản ứng hóa học
Xem xét lại diễn biến của phản ứng hóa học giữa ;
Khí oxi + Hidro --------> Nước
Oxi + Hidro ---------> Nước
Nguyên tử hidro
Nguyên tử oxi
Oxi + Hidro ---------> Nước
Nguyên tử hidro
Nguyên tử oxi
Oxi + Hidro ---------> Nước
Nguyên tử hidro
Nguyên tử oxi
+
1 phân tử oxi kết hợp 2 phân tử hidro tạo thành 2 phân tử nước
Diễn biến của phản ứng hóa học;
Các phân tử chất tham gia phá vỡ liên kết , chất tham gia bị biến đổi chất.
- Tổ hợp lại các liên kết của chất tham gia hình thành liên kết mới và hình thành chất mới ( chất tạo thành)
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không ?
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Thí nghiệm 1: Theo dõi lại thí nghiệm bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh
Cho biết các vấn đề sau;
Chất tham gia phản ứng
Những chất nào tiếp xúc với nhau trong phản ứng
Hiện tượng của phản ứng
Chất tạo thành sau phản ứng
Kết quả cho ta thấy;
? Khi nào phản ứng xảy ra và có dẫu hiệu gì
- Hiện tượng của phản ứng ; hỗn hợp nóng sáng chuyển thành màu xám
- Chất tiếp xúc với nhau trong phản ứng là ; Fe và S
- Chất tham gia phản ứng Fe và S
- Chất tạo thành sau phản ứng chất bột màu xám có tính chất khác với hỗn hợp ban đầu
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không ?
- Khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
- Có chất mới tạo thành kèm theo sự nóng sáng.
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Thí nghiệm 2: Theo dõi lại thí nghiệm phân hủy đường
Cho biết các vấn đề sau;
Chất tham gia phản ứng
Hiện tượng của phản ứng
Chất tạo thành sau phản ứng
Kết quả cho ta thấy;
? Đường bị phân hủy bởi gì và sự biến đổi màu của phản ứng như thế nào.
- Hiện tượng của phản ứng ; Đường trắng chuyển thành than màu đen và hơi nước.
- Chất tham gia phản ứng đường kính
- Chất tạo thành sau phản ứng ; Than và nước
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không ?
- Khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
- Có chất mới tạo thành kèm theo sự nóng sáng.
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
- Thường kèm theo sự biết đổi màu sắc.
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Thí nghiệm 3: Theo dõi lại thí nghiệm kẽm tác dụng với axit clohidric
? Ở thí nghiệm này có cần đun nóng không
? Dấu hiệu của phản ứng này là gì
Kẽm + Axit clohidric -------> Khí hidro + Kẽm clorua
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không ?
- Khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
- Có chất mới tạo thành kèm theo sự nóng sáng
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
- Thường kèm theo sự biết đổi màu sắc.
-Tùy từng phản ứng có những phản ứng cần đun nóng có những phản ứng không cần đun nóng
- Tạo ra chất khí không tan trong nước.
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Thí nghiệm 4: Theo dõi lại thí nghiệm ( vai trò của chất xúc tác mangandioxit trong phản ứng)
Kliclora -------> Kliclorua + Khí oxi
Chất xúc tác MnO2 ( magandioxit) có vai trò gì ?
? Dấu hiệu của phản ứng này là gì
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không ?
- Khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
- Có chất mới tạo thành kèm theo sự nóng sáng
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
- Thường kèm theo sự biết đổi màu sắc.
-Tùy từng phản ứng có những phản ứng cần đun nóng có những phản ứng không cần đun nóng
- Tạo ra chất khí không tan trong nước.
-Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng và không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Hãy cho biết dấu hiệu của hai phản ứng hóa học sau
Thí nghiêm 5: Natricacbonnat tác dụng với nước vôi trong
? Dấu hiệu của phản ứng trong thí nghiệm 5 và thí nghiệm 6
Thí nghiêm 6: Oxi tác dụng với sắt
* Dấu hiệu phản ứng trong thí nghiêm 5: xuất hiện chất không tan chất kết tủa
* Dấu hiệu thí nghiêm 6: Có hiện tượng cháy sáng và tỏa nhiệt
Phản ứng hóa học ( tiếp)
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không ?
- Khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
- Có chất mới tạo thành kèm theo sự nóng sáng
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
- Thường kèm theo sự biết đổi màu sắc.
-Tùy từng phản ứng có những phản ứng cần đun nóng có những phản ứng không cần đun nóng
- Tạo ra chất khí không tan trong nước.
-Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng và không bị biến đổi khi phản ứng kết thúc
- Xuất hiện chất không tan chất kết tủa
- Có hiện tượng cháy sáng và tỏa nhiệt
Về nhà
- Học bài làm bài tập (sgk) để hiểu sâu sắc hơn .
- Chuẩn bị tường trình để chuẩn bị học bài thực hành 3
Ở bài này cần nắm được các vấn đề sau ;
1.Phản ứng hóa học ; Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
3. Phản ứng chỉ xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau , có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần xúc tác…
2. Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết hóa học bị thay đổi làm cho phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác
4. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào chất mới tạo thành kèm theo các hiện tượng; Cháy sáng , kết tủa , sủi bọt ….
Phản ứng hóa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Khắc Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)