Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHòNG giáo dục - Đào tạo Thái thụy
TRU?NG THCS Thụy Dương
Giáo án dự thi
TIếT 18 - Bài 13: Phản ứng hoá học
Gv dự thi: Nguyễn Thị Nga
Tháng 10 NAM 2008
Kiểm tra bài cũ
d, Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
a, Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra chất mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
Em hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học? Giải thích.
b, Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
c, Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit)
và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
? Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng hoá học sau:
Trong lò nung vôi, canxi cacbonat bị phân huỷ thành canxiôxit và có khí cácbonic thoát ra ngoài.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
Phương trình chữ của phản ứng là:
Canxicacbonat Canxi ôxit + Khí cácbonic
to
to
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Nhóm 1: Trước phản ứng cón những phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau.
Nhóm 2: Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hiđrô và ôxi trong phản ứng và trước phản ứng.
Nhóm 3: Sau phản ứng có các phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau.
Nhóm 4: Hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: số nguyên tử mỗi loại, liên kết trong phân tử.
H
H
H
H
H
H
H
H
O
O
O
O
O
O
H
H
H
H
Trước phản ứng
Trong phản ứng
Sau phản ứng
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Nhóm 1: -Trước phản ứng có hai phân tử hiđrô và một phân tử ôxi.
- Hai nguyên tử hiđrô liên kết với nhau. Hai nguyên tử ôxi liên kết với nhau.
Nhóm 2: Trong phản ứng các nguyên tử chưa liên kết với nhau. Số nguyên tử ôxi và hiđrô ở trước phản ứng và trong phản ứng bằng nhau.
Nhóm 3: Sau phản ứng có phân tử nước được tạo thành. Trong đó một nguyên tử ôxi liên kết với hai nguyên tử hiđrô.
Nhóm 4: Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Số nguyên tử mỗi loại không thay đổi.
H
H
H
H
H
H
H
H
O
O
O
O
O
O
H
H
H
H
Trước phản ứng
Trong phản ứng
Sau phản ứng
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
to
* Ví dụ:
Lưu huỳnh
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
Nếu là đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại sẽ liên kết với nguyên tử nào?
Zn
H
Cl
Cl
H
H
Cl
H
Cl
Zn
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
Thí nghiệm 1: Cho Kẽm vào dung dịch axit clohiđric
Cách tiến hành: Cho 2 - 3 viên kẽm vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch axit clohiđric.
Hiện trượng: Có bọt khí và miếng kẽm nhỏ dần
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
1. Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Bề mặt tiết xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ
3. Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
- Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Ngôi sao may mắn
6
5
2
1
Hãy nêu định nghĩa của phản ứng học?
Đáp án:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Khẳng địng nào đúng:
Trong 1 phản ứng hoá học, các chất sản phẩm và phản ứng phải có cùng:
A, Số nguyên tử trong mỗi chất.
B, Số phân tử của mỗi chất
C, Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Đáp án: C
7 d
6 d
Nhóm của bạn được thưởng 10 điểm
và một tràng vỗ tay của các bạn
4
3
Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
A. Đinh sắt để ngoài không khí bị gỉ.
B. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng khi đun nóng nó đông tụ lại
Đáp án A
8d
Hãy đọc phương trình chữ của phản ứng hoá học sau:
Than + Oxi -> khí cac bonic
Đọc là: Than tác dụng với oxi tạo ra khí cácboníc
7d
Trong quá trình phản ứng lượng chất …(1).. giảm dần, lượng chất…(2)... tăng dần.
6d
Đáp án: (1): tham gia
(2): Sản phẩm.
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
1. Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Bề mặt tiết xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ
3. Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
- Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
* Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập: 1, 2, 3 ,6 (sgk - 50, 51)
- Đọc trước phần ``IV. Làm thế nào nhận biết
có phản ứng hoá học xảy ra``
- Đọc phần đọc thêm (sgk - 51)
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
TRU?NG THCS Thụy Dương
Giáo án dự thi
TIếT 18 - Bài 13: Phản ứng hoá học
Gv dự thi: Nguyễn Thị Nga
Tháng 10 NAM 2008
Kiểm tra bài cũ
d, Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
a, Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo ra chất mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
Em hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học? Giải thích.
b, Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
c, Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit)
và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
? Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng hoá học sau:
Trong lò nung vôi, canxi cacbonat bị phân huỷ thành canxiôxit và có khí cácbonic thoát ra ngoài.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
Phương trình chữ của phản ứng là:
Canxicacbonat Canxi ôxit + Khí cácbonic
to
to
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Nhóm 1: Trước phản ứng cón những phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau.
Nhóm 2: Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hiđrô và ôxi trong phản ứng và trước phản ứng.
Nhóm 3: Sau phản ứng có các phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau.
Nhóm 4: Hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: số nguyên tử mỗi loại, liên kết trong phân tử.
H
H
H
H
H
H
H
H
O
O
O
O
O
O
H
H
H
H
Trước phản ứng
Trong phản ứng
Sau phản ứng
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Nhóm 1: -Trước phản ứng có hai phân tử hiđrô và một phân tử ôxi.
- Hai nguyên tử hiđrô liên kết với nhau. Hai nguyên tử ôxi liên kết với nhau.
Nhóm 2: Trong phản ứng các nguyên tử chưa liên kết với nhau. Số nguyên tử ôxi và hiđrô ở trước phản ứng và trong phản ứng bằng nhau.
Nhóm 3: Sau phản ứng có phân tử nước được tạo thành. Trong đó một nguyên tử ôxi liên kết với hai nguyên tử hiđrô.
Nhóm 4: Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Số nguyên tử mỗi loại không thay đổi.
H
H
H
H
H
H
H
H
O
O
O
O
O
O
H
H
H
H
Trước phản ứng
Trong phản ứng
Sau phản ứng
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
to
* Ví dụ:
Lưu huỳnh
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
Nếu là đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại sẽ liên kết với nguyên tử nào?
Zn
H
Cl
Cl
H
H
Cl
H
Cl
Zn
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
Thí nghiệm 1: Cho Kẽm vào dung dịch axit clohiđric
Cách tiến hành: Cho 2 - 3 viên kẽm vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch axit clohiđric.
Hiện trượng: Có bọt khí và miếng kẽm nhỏ dần
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
1. Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Bề mặt tiết xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ
3. Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
- Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Ngôi sao may mắn
6
5
2
1
Hãy nêu định nghĩa của phản ứng học?
Đáp án:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Khẳng địng nào đúng:
Trong 1 phản ứng hoá học, các chất sản phẩm và phản ứng phải có cùng:
A, Số nguyên tử trong mỗi chất.
B, Số phân tử của mỗi chất
C, Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Đáp án: C
7 d
6 d
Nhóm của bạn được thưởng 10 điểm
và một tràng vỗ tay của các bạn
4
3
Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
A. Đinh sắt để ngoài không khí bị gỉ.
B. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng khi đun nóng nó đông tụ lại
Đáp án A
8d
Hãy đọc phương trình chữ của phản ứng hoá học sau:
Than + Oxi -> khí cac bonic
Đọc là: Than tác dụng với oxi tạo ra khí cácboníc
7d
Trong quá trình phản ứng lượng chất …(1).. giảm dần, lượng chất…(2)... tăng dần.
6d
Đáp án: (1): tham gia
(2): Sản phẩm.
I. Định nghĩa:
- Qúa trình biến đổi chất này thành chất
khác gọi là phản ứng hoá học
Phản ứng hoá học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia tên các sản phẩm
* Ví dụ:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Tiết 18 - Bài 13: Phản ứng hóa học
Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Lưu huỳnh
+
Ôxi
Lưu huỳnh điôxit
to
Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
1. Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Bề mặt tiết xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn.
2. Một số phản ứng cần có nhiệt độ
3. Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
- Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
* Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập: 1, 2, 3 ,6 (sgk - 50, 51)
- Đọc trước phần ``IV. Làm thế nào nhận biết
có phản ứng hoá học xảy ra``
- Đọc phần đọc thêm (sgk - 51)
* Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với ôxi tạo
ra ( sinh ra) lưu huỳnh điôxit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)