Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Phan Thị Nguyệt |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
1- Hãy nêu định nghĩa phản ứng hoá học ?
Giải thích các khái niệm chất tham gia, sản phẩm ?
- Cho ví dụ ? viết phương trình chữ của phản ứng?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sắt + lưu huỳnh ? Sắt (II) sun fua
Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất ban đầu: chất tham gia, chất mới sinh ra: Sản phẩm
ĐÁP ÁN:
Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng
Vì phân tử là hạt đại diện cho chất .
b, Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì?
Kết quả là gì?
2- a, Vì sao nói được : Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng )?
ĐÁP ÁN
Tiết 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiếp theo)
III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
Thí nghiệm1: Hoạt động nhóm 3 phút
a,TN1: Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng
b,TN2: Đốt lưu huỳnh trong không khí . Quan sát rút ra nhận xét?
c, Quá trình chuyển hóa cơm (glucodo) lên men thành rượu etylic. Cần điều kiện gì?
Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
Cần có nhiệt độ thích hợp
Cần có mặt chất xúc tác
Phản ứng hóa học xảy ra khi nào?
IV-Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Thí nghiệm 3: Hoạt động nhóm 3 phút
a, Cho một giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4
b, Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
Màu sắc, trạng thái, tính tan, tỏa nhiệt, phát sáng .
Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
IV-Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Các dấu hiệu cho biết có dấu hiệu tạo thành chất mới hay có phản ứng hóa học xảy ra
Kết luận:
Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần xúc tác .
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có tạo thành chất mới
Mg
H
Cl
H
Cl
1- Cho sơ đồ tượng trưng của phản ứng sau:
Mg
Mg
Viết phương trình phản ứng chữ của phản ứng trên ?
Chọn những từ ,cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Phản ứng xảy ra với một Mg và hai HCl sau phản ứng tạo ra một MgCl2 và một H2
nguyên tử
phân tử
phân tử
phân tử
Magie + axit Clohiđric? Magieclorua + Hiđro
2- Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên:
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
B. Phốtpho ? Ôxi + điphôtphopentaôxít
A. Phốtpho + điphôtphopentaôxít ? Ôxi
D. Phốtpho + Penta Ôxi ? điphôtphopentaôxít
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
BT5(SGK tr 51):
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
II- Chuẩn bị thực hành:
Chuẩn bị các nội dung 1, 2, 3 vào vở tường trình
I- Bài tập về nhà:
Bài: 5, 6 (SGK tr. 51)
Bài: 13.2, 13.6 (SBT tr. 16, 17)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
1- Hãy nêu định nghĩa phản ứng hoá học ?
Giải thích các khái niệm chất tham gia, sản phẩm ?
- Cho ví dụ ? viết phương trình chữ của phản ứng?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sắt + lưu huỳnh ? Sắt (II) sun fua
Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất ban đầu: chất tham gia, chất mới sinh ra: Sản phẩm
ĐÁP ÁN:
Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng
Vì phân tử là hạt đại diện cho chất .
b, Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì?
Kết quả là gì?
2- a, Vì sao nói được : Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng )?
ĐÁP ÁN
Tiết 19
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 19: Phản ứng hóa học (tiếp theo)
III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
Thí nghiệm1: Hoạt động nhóm 3 phút
a,TN1: Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng
b,TN2: Đốt lưu huỳnh trong không khí . Quan sát rút ra nhận xét?
c, Quá trình chuyển hóa cơm (glucodo) lên men thành rượu etylic. Cần điều kiện gì?
Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
Cần có nhiệt độ thích hợp
Cần có mặt chất xúc tác
Phản ứng hóa học xảy ra khi nào?
IV-Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Thí nghiệm 3: Hoạt động nhóm 3 phút
a, Cho một giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4
b, Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
Màu sắc, trạng thái, tính tan, tỏa nhiệt, phát sáng .
Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
IV-Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Các dấu hiệu cho biết có dấu hiệu tạo thành chất mới hay có phản ứng hóa học xảy ra
Kết luận:
Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần xúc tác .
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có tạo thành chất mới
Mg
H
Cl
H
Cl
1- Cho sơ đồ tượng trưng của phản ứng sau:
Mg
Mg
Viết phương trình phản ứng chữ của phản ứng trên ?
Chọn những từ ,cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Phản ứng xảy ra với một Mg và hai HCl sau phản ứng tạo ra một MgCl2 và một H2
nguyên tử
phân tử
phân tử
phân tử
Magie + axit Clohiđric? Magieclorua + Hiđro
2- Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên:
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
B. Phốtpho ? Ôxi + điphôtphopentaôxít
A. Phốtpho + điphôtphopentaôxít ? Ôxi
D. Phốtpho + Penta Ôxi ? điphôtphopentaôxít
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
BT5(SGK tr 51):
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
II- Chuẩn bị thực hành:
Chuẩn bị các nội dung 1, 2, 3 vào vở tường trình
I- Bài tập về nhà:
Bài: 5, 6 (SGK tr. 51)
Bài: 13.2, 13.6 (SBT tr. 16, 17)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)