Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyên |
Ngày 23/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu định nghĩa phản ứng hóa học? Giải thích khái niệm chất tham gia, sản phẩm? Cho ví dụ?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Làm thí nghiệm: Cho một mảnh kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohi đric (HCl).
+ Quan sát cho biết có hiện tượng gì xảy ra?
? Qua thí nghiệm các em thấy muốn phản ứng hóa học xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì?
Có bột khí và miếng kẽm nhỏ dần
*Chất tham gia chất phản ứng phải tiết xúc với nhau.
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn.(Các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá)
? Nếu để một ít phot pho đỏ ( hoặc than , bột lưu huỳnh) trong không khí thì các chất đó tự bốc cháy không?
? Nếu muốn các phản ứng đó xảy ra được thì ta phải làm thế nào?
*Một số phản ứng muốn xảy ra được phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
không
Chất xúc tác là chất kích thích ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi .phản ứng kết thúc.
? Muốn chuyển qúa trình tinh bột thành rượu ta cần điều kiện gì?
( Có men rượu)
*Như vậy một số phản ứng muốn xảy ra cần có mặt của chất xúc tác.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
1/ Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2/ Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3/ Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
Ghi bài
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Qua thí nghiệm Zn tác dụng với HCl ở phần III chúng ta thấy có xuất hiện bột khí và Zn tan dần.có chất mới xuất hiện.
* Nước vôi trong để trong không khí ?.
* Sắt để lâu trong không khí?
* Nước vôi quét lên tường sau một thời gian sẽ như thế nào?
Tất cả các hiện tượng trên cho thấy có dấu hiệu của chất mới xuất hiện.
* Đường đun nóng sẽ như thế nào? Màu gì?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Dựa vào dấu hiệu: Màu sắc
Tính tan
Trạng thái
* Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. VD: Nến cháy, ga cháy…
? Dựa vào các dấu hiệu nào để biết được có chất mới xuất hiện?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
* Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng.
- Những tính chất khác mà ta nhận biết là:
+ Màu sắc
+ Tính tan
+ Trạng thái ( VD: Tạo ra chất rắn không tan, chất khí…)
Bài tập 1: Nhỏ một giọt axit clohiđric vào một cục đá vôi ( có thành phần chính là canxi cacbonat) ta thấy có bột khí sủi lên.
Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra?
b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: canxi clorua nước và cacbon đi ôxit.
a) Có sủi bột khí( chứng tỏ có chất mới tạo thành ở trạng thái khí)
b) Can xi cacbonat + axit clohiđri Can xi clorua + nước +cacbon điôxit
a) Viết phương trình chữ của phản ứng trên
b) Hãy chọn những từ và cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ trống trong hai câu sau đây:
“ Mỗi phản ứng xảy ra với một………………… và hai ……………
……….. Sau phản ứng tạo ra một……………………. và một……………………
nguyên tử magie
phân tử axit
phân tử magie clo rua
phân tử hiđro
clohi đrit
PT chữ:
Magie + a xit clohiđric Magie clorua + Hiđro
3/ Viết phương trình chữ của 2 phản ứng có hình vẽ sau:
Pt chữ:
Hiđrro + clo a xit clohiđric
Pt chữ:
Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + Hi đro
về nhà:
Làm bài tập 5, 6 sgk
Làm bài 13.2; 13.5; 13.7 sách bài tập
Đọc trước bài thực hành ghi mục đích từng thí nghiệm vào vở .
Nêu định nghĩa phản ứng hóa học? Giải thích khái niệm chất tham gia, sản phẩm? Cho ví dụ?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Làm thí nghiệm: Cho một mảnh kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohi đric (HCl).
+ Quan sát cho biết có hiện tượng gì xảy ra?
? Qua thí nghiệm các em thấy muốn phản ứng hóa học xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì?
Có bột khí và miếng kẽm nhỏ dần
*Chất tham gia chất phản ứng phải tiết xúc với nhau.
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng và nhanh hơn.(Các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá)
? Nếu để một ít phot pho đỏ ( hoặc than , bột lưu huỳnh) trong không khí thì các chất đó tự bốc cháy không?
? Nếu muốn các phản ứng đó xảy ra được thì ta phải làm thế nào?
*Một số phản ứng muốn xảy ra được phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
không
Chất xúc tác là chất kích thích ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi .phản ứng kết thúc.
? Muốn chuyển qúa trình tinh bột thành rượu ta cần điều kiện gì?
( Có men rượu)
*Như vậy một số phản ứng muốn xảy ra cần có mặt của chất xúc tác.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
1/ Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2/ Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
3/ Một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
Ghi bài
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Qua thí nghiệm Zn tác dụng với HCl ở phần III chúng ta thấy có xuất hiện bột khí và Zn tan dần.có chất mới xuất hiện.
* Nước vôi trong để trong không khí ?.
* Sắt để lâu trong không khí?
* Nước vôi quét lên tường sau một thời gian sẽ như thế nào?
Tất cả các hiện tượng trên cho thấy có dấu hiệu của chất mới xuất hiện.
* Đường đun nóng sẽ như thế nào? Màu gì?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Dựa vào dấu hiệu: Màu sắc
Tính tan
Trạng thái
* Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. VD: Nến cháy, ga cháy…
? Dựa vào các dấu hiệu nào để biết được có chất mới xuất hiện?
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
* Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng.
- Những tính chất khác mà ta nhận biết là:
+ Màu sắc
+ Tính tan
+ Trạng thái ( VD: Tạo ra chất rắn không tan, chất khí…)
Bài tập 1: Nhỏ một giọt axit clohiđric vào một cục đá vôi ( có thành phần chính là canxi cacbonat) ta thấy có bột khí sủi lên.
Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra?
b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: canxi clorua nước và cacbon đi ôxit.
a) Có sủi bột khí( chứng tỏ có chất mới tạo thành ở trạng thái khí)
b) Can xi cacbonat + axit clohiđri Can xi clorua + nước +cacbon điôxit
a) Viết phương trình chữ của phản ứng trên
b) Hãy chọn những từ và cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ trống trong hai câu sau đây:
“ Mỗi phản ứng xảy ra với một………………… và hai ……………
……….. Sau phản ứng tạo ra một……………………. và một……………………
nguyên tử magie
phân tử axit
phân tử magie clo rua
phân tử hiđro
clohi đrit
PT chữ:
Magie + a xit clohiđric Magie clorua + Hiđro
3/ Viết phương trình chữ của 2 phản ứng có hình vẽ sau:
Pt chữ:
Hiđrro + clo a xit clohiđric
Pt chữ:
Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + Hi đro
về nhà:
Làm bài tập 5, 6 sgk
Làm bài 13.2; 13.5; 13.7 sách bài tập
Đọc trước bài thực hành ghi mục đích từng thí nghiệm vào vở .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)