Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh Vi |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 13:
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TT)
Cho Kẽm tác dụng với axit clo hidric.
Hiện tượng
- Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẽm.
- Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng.
Để kẽm tác dụng với axit thì cần phải có điều kiện gì ?
Kẽm và axit tiếp xúc nhau.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
III. Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.
Phản ứng giữa bột sắt và bột lưu huỳnh
- Trước khi đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Phản ứng có xảy ra không?
Sau khi đun một lát rồi ngừng đun phản ứng có xảy ra không ?
Đốt cháy đường
Đun như thế nào đường mới tạo thành than và nước ?
-> Không có phản ứng.
-> Có phản ứng xảy ra
- Đun liên tục
Tiếp xúc và Cần phải đun nóng ở nhiệt độ thích hợp.
TN3
Phản ứng có xảy ra ?
Các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá
- Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn.Do đó dùng sắt bột.
Vì sao trong thí nghiệm 2 phản ứng đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh không dùng sắt dạng lá, mà dùng sắt dạng bột ?
Điều chế rượu
- Quá trình chuyển hóa từ tinh bột thành rượu, cần phải có chất gì giúp quá trình chuyển hóa tinh bột thành rượu nhanh hơn ?
Phản ứng có xảy ra ?
-> Men rượu
Đó chính là chất xúc tác.
Vậy Thế nào là chất xúc tác ?
“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra
nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc”
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
III/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chất xúc tác là :
Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc.
+ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc nhau.
+ Một số chất cần phải có nhiệt độ thích hợp.
+ Một số chất cần phải có chất xúc tác.
Ví dụ:
Các phương trình phản ứng:
IV/ Dấu hiệu nhận biết của phản ứng hóa học.
* thí nghiệm
Hiện tượng
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
Cho Kẽm tác dụng với axit clo hidric.
- Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẻm.
- Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng.
Sản phẩm tạo thành là chất khí.
Cú ch?t r?n khụng tan mu xanh t?o thnh
Nhỏ 1 vài giọt dung dịch Cu SO4 vào dung dịch NaOH
TN6
Hiện tượng
Cách tiến hành
* thí nghiệm
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
-Sản phẩm tạo thành là chất rắn không tan (kết tủa)
-Sản phẩm tạo thành thay đổi về màu sắc
-ngoài ra còn có Tỏa nhiệt và phát sáng ( như thí nghiệm 2)
IV/ Dấu hiệu nhận biết của phản ứng hóa học.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
III/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Vậy để biết một phản ứng xảy ra ta dựa vào các dấu hiệu sau:
-Có chất mới tạo thành (có tính chất khác với chất phản ứng ( chất ban đầu)) như sau:
+ Màu sắc.
+ Chất tạo thành là chất không tan (rắn)
+ Chất tạo thành là chất khí (chất bay hơi).
+ Ngoài ra có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng.
IV/ Dấu hiệu nhận biết của phản ứng hóa học.
Luyện tập :
1/ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào 1 cục đá vôi (thành phần chính là canxicacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên.
a/Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra?
b/Viết phương trình chữ và bằng công thức hoá học của phản ứng.
Đáp án
a/Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xảy ra là:
có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới tạo thành ở trạng thái khí )
b/phương trình của phản ứng:
Canxicacbonat + axitclohiđric Canxiclorua + nước + cacbonđioxit
CaCO3 + HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
2/ Hoà tan kẽm vào dung dịch axitclohiđric (HCl) người ta thu được muối kẽm clorua và có khí hiđro thoá ra.
a-Viết phương trình chữ của phản ứng?
b. Viết phương trình bằng CTHH.
ĐÁP ÁN
kẽm + axit clo hidric - > kẽm clorua + khí hidro
b. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
3. Nhỏ từ từ 1 ml dung dịch magie clorua vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dung dịch natri hiđroxit thấy tạo ra chất rắn màu trắng không tan.
a, Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hoá học xảy ra.
b, Viết phương trình chữ và phương thình bằng CTHH của phản ứng biết sản phẩm là magie hiđroxit và natri clorua.
Dấu hiệu cho biết phản ứng hoá học xảy ra là : tạo ra chất rắn màu trắng không tan.
b. Phương trình chữ:
Magie clorua + natri hidroxit -> natri clorua + magie hidroxit
Phương trình CTHH:
MgCl2 + NaOH -> NaCl + Mg (OH)2
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TT)
Cho Kẽm tác dụng với axit clo hidric.
Hiện tượng
- Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẽm.
- Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng.
Để kẽm tác dụng với axit thì cần phải có điều kiện gì ?
Kẽm và axit tiếp xúc nhau.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
III. Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.
Phản ứng giữa bột sắt và bột lưu huỳnh
- Trước khi đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Phản ứng có xảy ra không?
Sau khi đun một lát rồi ngừng đun phản ứng có xảy ra không ?
Đốt cháy đường
Đun như thế nào đường mới tạo thành than và nước ?
-> Không có phản ứng.
-> Có phản ứng xảy ra
- Đun liên tục
Tiếp xúc và Cần phải đun nóng ở nhiệt độ thích hợp.
TN3
Phản ứng có xảy ra ?
Các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá
- Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn.Do đó dùng sắt bột.
Vì sao trong thí nghiệm 2 phản ứng đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh không dùng sắt dạng lá, mà dùng sắt dạng bột ?
Điều chế rượu
- Quá trình chuyển hóa từ tinh bột thành rượu, cần phải có chất gì giúp quá trình chuyển hóa tinh bột thành rượu nhanh hơn ?
Phản ứng có xảy ra ?
-> Men rượu
Đó chính là chất xúc tác.
Vậy Thế nào là chất xúc tác ?
“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra
nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc”
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
III/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chất xúc tác là :
Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi khi phản ứng kết thúc.
+ Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc nhau.
+ Một số chất cần phải có nhiệt độ thích hợp.
+ Một số chất cần phải có chất xúc tác.
Ví dụ:
Các phương trình phản ứng:
IV/ Dấu hiệu nhận biết của phản ứng hóa học.
* thí nghiệm
Hiện tượng
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
Cho Kẽm tác dụng với axit clo hidric.
- Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẻm.
- Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng.
Sản phẩm tạo thành là chất khí.
Cú ch?t r?n khụng tan mu xanh t?o thnh
Nhỏ 1 vài giọt dung dịch Cu SO4 vào dung dịch NaOH
TN6
Hiện tượng
Cách tiến hành
* thí nghiệm
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
-Sản phẩm tạo thành là chất rắn không tan (kết tủa)
-Sản phẩm tạo thành thay đổi về màu sắc
-ngoài ra còn có Tỏa nhiệt và phát sáng ( như thí nghiệm 2)
IV/ Dấu hiệu nhận biết của phản ứng hóa học.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt)
III/ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Vậy để biết một phản ứng xảy ra ta dựa vào các dấu hiệu sau:
-Có chất mới tạo thành (có tính chất khác với chất phản ứng ( chất ban đầu)) như sau:
+ Màu sắc.
+ Chất tạo thành là chất không tan (rắn)
+ Chất tạo thành là chất khí (chất bay hơi).
+ Ngoài ra có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng.
IV/ Dấu hiệu nhận biết của phản ứng hóa học.
Luyện tập :
1/ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào 1 cục đá vôi (thành phần chính là canxicacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên.
a/Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra?
b/Viết phương trình chữ và bằng công thức hoá học của phản ứng.
Đáp án
a/Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xảy ra là:
có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới tạo thành ở trạng thái khí )
b/phương trình của phản ứng:
Canxicacbonat + axitclohiđric Canxiclorua + nước + cacbonđioxit
CaCO3 + HCl -> CaCl2 + H2O + CO2
2/ Hoà tan kẽm vào dung dịch axitclohiđric (HCl) người ta thu được muối kẽm clorua và có khí hiđro thoá ra.
a-Viết phương trình chữ của phản ứng?
b. Viết phương trình bằng CTHH.
ĐÁP ÁN
kẽm + axit clo hidric - > kẽm clorua + khí hidro
b. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
3. Nhỏ từ từ 1 ml dung dịch magie clorua vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dung dịch natri hiđroxit thấy tạo ra chất rắn màu trắng không tan.
a, Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hoá học xảy ra.
b, Viết phương trình chữ và phương thình bằng CTHH của phản ứng biết sản phẩm là magie hiđroxit và natri clorua.
Dấu hiệu cho biết phản ứng hoá học xảy ra là : tạo ra chất rắn màu trắng không tan.
b. Phương trình chữ:
Magie clorua + natri hidroxit -> natri clorua + magie hidroxit
Phương trình CTHH:
MgCl2 + NaOH -> NaCl + Mg (OH)2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)