Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Bùi Vĩnh Hòa | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


Môn HÓA lớp: 8A2
Tiết 18 - Bài 13
PHẢN ỨNG HÓA HỌC


Kính chào quý Thầy Cô tham dự tiết học



GV th?c hi?n: Bùi Vĩnh Hòa

Thứ saùu ngày 18 tháng 10 năm 2011
Lớp: 8A2
Sĩ số: 37
Vắng:
Lớp trưởng báo cáo số bạn vắng trong tiết học hôm nay:
không
Kiểm tra bài cũ
Các em xếp sách vở lại
Thời gian 6 phút
Em: Thái Ngọc Quyên
l�n b?ng tr? b�i

(cĩ 5 c�u h?i trắc nghiệm d�nh cho em m?i c�u cĩ 30 gi�y d? tr? l?i)
Trong thí nghiệm 1:
Khi đun nóng hỗn hợp lưu huỳnh
và sắt biến đổi như thế nào?
ĐÁP ÁN
C

C�u 1:
Trong thí nghiệm 2:
Khi đun nóng đường biến đổi như thế nào?
ĐÁP ÁN
A

C�u 2:
Trong các hiện tượng sau đây:
a) củi khô, b) gỗ mục, c) củi cháy
d) nước bay hơi
Hiện tượng hóa học là:
ĐÁP ÁN
C

C�u 3:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng
nào không phải là hiện tượng hóa học?
ĐÁP ÁN
C

C�u 4:
Khi đốt nến, nến chảy lỏng (a) thấm vào bấc.
Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi (b).
Hơi nến cháy (c) trong không khí: Giai đoạn
diễn ra hiện tượng hóa học là:
ĐÁP ÁN
C

C�u 5:
Nhận xét:
Các em quan sát sơ đồ sau


Các em mở vở và lật sách giáo khoa trang 48
Tuần 9 - Tiết 18
B�i 13: PH?N ?NG HĨA H?C (ti?t 1)

Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)
Nội dung chính của bài:

1. Định nghĩa
2. Diễn biến của phản ứng hoá học:
3. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)
* Khi thấy hình bàn tay đang viết như thế này thì các em phải ghi bài vào vở.

* Khi thấy có dấu hỏi như thế này là câu hỏi. Các em suy nghĩ và giơ tay trả lời.

* Khi thấy hình kính lúp như thế này
thì các em thảo luận nhóm.
?
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)
Bài 13:
I. D?NH NGHIA:
Trong thí nghieäm 1: Khi ñun noùng hoãn hôïp saét vaø löu huyønh bieán ñoåi thaønh chaát naøo?
Ôn bài cũ: (Söï bieán ñoåi chaát)
* Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
biến đổi thành chất mới là sắt II sunfua

Khi đun nóng đường biến thành chất nào ?
* Khi ñun noùng ñöôøng bieán ñoåi thaønh
chaát khaùc laø than vaø nöôùc
Söï bieán ñoåi chaát naøy goïi laø phaûn öùng hoùa hoïc. Vaäy em haõy ñònh nghóa phaûn öùng hoùa hoïc laø gì?
Ñònh nghóa: Phaûn öùng hoùa hoïc laø quaù trình bieán ñoåi chaát naøy thaønh chaát khaùc
Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)
I. D?NH NGHIA:
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Chaát ban ñaàu bò bieán ñoåi goïi laø chaát gì?
Trong phản ứng hóa học
Chất ban đầu, bị biến đổi gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia)
Chất mới sinh ra gọi là chất gì?
Chaát môùi sinh ra goïi laø saûn phaåmơ

Xaùc ñònh chaát tham gia vaø saûn phaåm cuûa phaûn öùng
Löu huyønh + Saét  Saét II sunfua
Chất ph?n ?ng là:
Löu huyønh vaø saét
Chất sản phẩm là:
Sắt II sunfua
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
Đọc phản ứng là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành sắt (II) sunfua
Phương trình chữ của phản ứng
Khí hiđro tác dụng với đồng (II)oxit tạo thành đồng và nước
Lưu huỳnh
+
Sắt
Sắt (II) sunfua
Đường Nu?c + Than
Đọc phản ứng là:
Du?ng phân hủy thành nước và than
Đọc phản ứng:
Cho phương trình chữ sau:
Khí hiđro + Đồng (II) oxit Đồng + Nước
I. Đ?NH NGHIA:
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành sắt (II) sunfua
Phương trình chữ của phản ứng
Bài 13: Ph�n �ng ho� h�c
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Ví d?: L�u hu�nh
+
sắt
Sắt (II) sunfua
Đường Nu?c + Than
Đọc là:
Đường phân hủy thành nước và than
Có phản ứng hóa học sau:
Lưu huỳnh + Sắt Sắt II sunfua
Khi phaỷn ửựng lượng lưu huỳnh vaứ saột biến đổi như thế nào?
Đọc tên sản phẩm?
Đọc tên chất tham gia?
Lưu hu�nh và sắt
Sắt (II) sunfua
giảm dần
tăng dần
Khi phản ứng l�ỵng s�t (II) sunfua bi�n �ỉi nh� th� n�o?
Vậy trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng
và lượng chất sản phẩm thay đổi như thế nào?
Trong quá trình phản ứng:
Lượng chất phản ứng giảm dần
Lượng chất sản phẩm tăng dần
I. ĐỊNH NGHĨA:
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành sắt (II) sunfua
Phương trình chữ của phản ứng
Bài 13: Ph�n �ng ho� h�c
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Ví d?: L�u hu�nh + sắt Sắt II sunfua
Đường Nu?c + Than
Đọc là: Đường phân hủy thành nước và than
Trong quá trình phản ứng:
Lượng chất phản ứng giảm dần
Lượng chất sản phẩm tăng dần
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
(trong bài 6: Đơn chất & hợp chất - phân tử ta đã biết):
Hạt đại diện cho chất khí hiủro là phân tử H2 :
Hạt đại diện cho chất khí oxi là phân tử O2:
Diễn biến của phản ứng hóa học:
Hạt đại diện cho chất nước là phân tử nước H2O:
Xét phản ứng hóa học
Khí hiđro
Khí oxi
Nước
BUỒNG PHẢN ỨNG
Diễn biến giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước
Trước phản ứng
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học
giữa khí hiđro và khí oxi tạo thành nước
Trước phản ứng
Đang phản ứng
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo thành nước
Trước phản ứng
Đang phản ứng
Sau phản ứng
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa
khí hiđro và khí oxi tạo thành nước
Thời gian 3 phút để điền nội dung thích hợp vào bảng sau
- Nguyên tử hiủro liên kết với nguyên tử hiủro ụ
- Nguyên tử oxi liên kết với nguyên tử oxi
4 nguyên tử hiủro
2 nguyên tử oxi
Phân tử hiủro H2.
Phân tử oxi O2.
2 nguyên tử hiủro liên kết với 1 nguyên tử oxi
4 nguyên tử hiủro
2 nguyên tử oxi
Phân tử nước H2O
Thời gian 3 phút để điền nội dung thích hợp vào bảng sau
- Nguyên tử hiủro liên kết với nguyên tử hiủro ụ
- Nguyên tử oxi liên kết với nguyên tử oxi
4 nguyên tử hiủro
2 nguyên tử oxi
Phân tử hiủro H2.
Phân tử oxi O2.
2 nguyên tử hiủro liên kết với 1 nguyên tử oxi
4 nguyên tử hiủro
2 nguyên tử oxi
Phân tử nước H2O
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 5
Nhóm 2
Nhóm 7
Nhóm 4
Vậy trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử có thay đổi không?
Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử có thay đổi
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không?
Soá nguyeân töû cuûa moãi nguyeân toá khoâng thay ñoåi
Vậy trong phản ứng hóa học các phân tử có thay đổi không?
Trong phản ứng hóa học các phân tử có thay đổi làm cho phân tử này thành phân tử khác
Vậy em có kết luận gì về diễn biến của phản ứng hóa học?
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
I. ĐỊNH NGHĨA:
Bài 13: Ph�n �ng ho� h�c
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
Trong quá trình phản ứng:
Lượng chất phản ứng giảm dần
Lượng chất sản phẩm tăng dần
Xét phản ứng hóa học giữa kim loại kẽm và
axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro
Zn
Cl
H
Cl
Cl
Trước phản ứng
Trong khi phản ứng
Sau phản ứng
Khi phản ứng có đơn chất kim loại tham gia thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác
Zn
Zn
Cl
Cl
Cl
Cl
H
H
H
H
H
Trong phản ứng hoá học trên xảy ra quá trình gì?
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
p
p
p
a) Điều kiện 1:
Các chất phải tiếp
xúc với nhau
Fe và S
(trường hợp 1)
Fe và S
(trường hợp 2)
Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ
Cho dung dịch axit clohiđric
vào kẽm phản
ứng sẽ xảy ra
b) Điều kiẹ�n 2:
Cần đun nóng tới một nhiệt độ nào đó tùy theo phản ứng

Lưu ý: có phản ứng chỉ cần đun nóng để khơi mào phản ứng.
Vd: P/Ư giữa lưu hùynh và sắt

-Có P/Ư cần đun nóng liên tục:
Vd: Phản ứng phân hủy đường

-Có P/Ư xảy ra không cần đun nóng
Vd: phản ứng giữa kẽm và axít clohidric
c) Điều kiện 3:
Một số phản ứng cần có chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn
Vd: Phaûn öùng phaân huûy ñöôøng
Tóm lại: Điều kiện để Phản ứng Hóa Học xảy ra là:
- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau
- Một số phản ứng cần đun nóng
- Một số cần có chất xúc tác
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng hóa học trong các
hiện tượng mô tả sau:
a/ Đốt photpho ngoài không khí, photpho hóa hợp
với khí oxi tạo ra diphotpho penta oxit
Photpho + khí oxi diphotpho penta oxit
b/ Ở nhiệt độ cao nước bị phân hủy sinh ra khí hiđro và khí oxi

Nước khí hiđro + Khí oxi
Vôi + khí cacbonic đá vôi + nước.
Vôi + khí cacbonic đá vôi + nước.
Luy?n t?p:
Bài 2 trang 47 (SGK)
a. Khi đốt nóng, lưu huỳnh tác dụng với khí oxi tạo ra chất khí có
mùi hắc đó là lưu huỳnh đioxit.
Lưu huỳnh + Khí oxi Lưu huỳnh đioxit
Phương trình chữ của phản ứng:
Phương trình chữ của phản ứng
b. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành
canxi oxit và khí cacbonic thoát ra ngoài.
.
Canxi cacbonnat Canxi oxit + Khí cacbonnic

3/Kẽm tác dụng với Axit Clohidric tạo ra kẽm Clorua và Khí Hidro
Kẽm + Axit Clohidric ? Kẽm Clorua + Khí Hidro
Ví dụ: Hãy ghi PT chữ của các PƯHH sau
C?ng c? theo b?n d? tu duy
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác

Ph?n ?ng
hĩa h?c
Định nghĩa
Diễn biến của PƯHH
Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
Khi nào PƯHH xảy ra
phân tử khác
phân tử khác
phân tử khác
Nhanh trí 1
Trong 1 phản ứng
Chỉ xảy ra sự thay
đổi nào sau đây
ĐÁP ÁN
A
Nhanh trí 2
Điều nào sau
đây xảy ra
trong trong quá
trình phản ứng?
ĐÁP ÁN
C
Nhanh trí 3
Phương trình hóa
học nào sau đây
được viết đúng?
ĐÁP ÁN
B
Hướng dẫn học ở nhà
* Học kỹ giáo khoa
* Làm các bài tập: 3, 4a vaø 7 SGK trang 58
* Nghiên cứu trước phần II: Ý nghĩa của phương trình hóa học
Bài học kết thúc - Lớp 8A2
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tham dự tiết học

CH�C TH?Y CƠ S?C KH?E KÍNH CH�O T?M BI?T
H?n g?p l?i !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Vĩnh Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)