Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Trần Ming Hồng | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo Viên Thực Hiện : Tr?n Minh H?ng
Trường THCS Long Hoà - Cần Đước
Kiểm tra bài cũ:

Trong số những hiện tượng dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích.







Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ?

a- Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
b- Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c- Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống ( canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Hiện tượng vật lí là:
Hiện tượng hoá học là:
Do chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Do chất biến đổi có tạo ra chất khác
Trong các hiện tượng hoá học trên hãy chỉ tên chất mới sinh ra?
( canxi oxit)
cacbon đioxit
(khí lưu huỳnh đioxit)
Tiết 18


Hãy quan sát và nhận xét các hiện tượng trên là hiện tượng hoá học hay hiện tượng vật lý? Vì sao?
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
Cho vôi sống vào nước, vôi sống biến thành vôi tôi.
Thế nào là phản ứng hoá học ?
Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì ?
Chất mới sinh ra gọi là gì ?
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
Cho vôi sống vào nước, vôi sống biến thành vôi tôi.
Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ?
Trong ph?n ?ng hoỏ h?c , lu?ng ch?t ph?n ?ng gi?m d?n v� lu?ng ch?t s?n ph?m tang d?n .
Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng .
+ Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ”
hay “phản ứng với”.
+ Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”.
+ Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”.
Cỏch d?c phuong trỡnh ch? c?a ph?n ?ng hoỏ h?c
Ví dụ : Nhôm + Oxi  Nhôm oxit
Đọc là : Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit .
Hãy ghi và đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học từ các
hiện tượng sau:
Đốt cháy rượu etylic trong khí oxi thì thu được khí cacbonic
và hơi nước


b/ Nung nóng canxi cacbonat thì thu được canxi oxit và
khí cacbonic.


c/ Muốn thu được nước người ta đốt cháy khí hiđro trong khí oxi.



Ru?u etylic + khí oxi ? khí Cacbonic + nu?c
Ru?u etylic tác d?ng v?i khí oxi t?o thành khí cacbonic và nu?c
Canxi cacbonat ? Canxi oxit + khí Cacbonic
Canxi cacbonat ph�n hu? th�nh canxi oxit v� khí cacbonic
Khí hiđro + khí oxi ? Nu?c
Khí hidro t�c d?ng v?i khí oxi t?o th�nh nu?c
Bài tập :
O
H
H
H
H
Trước phản ứng
Hãy quan sát sơ đồ phản ứng giữa: Hiđrô và Oxi t?o ra nu?c
Trong phản ứng
O
O
H
H
H
H
Trong phản ứng
Sau phản ứng
O
O
H
H
H
H
Trong phản ứng
Sau phản ứng
O
O
O
H
H
H
H
Trước phản ứng
* Theo sơ đồ phản ứng trên, thảo luận nhóm và cho biết:
Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trước và sau phản ứng?
Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
Trước phản ứng 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau và 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau.
Sau phản ứng 1 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hiđro.
Số nguyên tử oxi và hiđro trước và sau phản ứng bằng nhau.
Các phân tử trước và sau phản ứng hoàn toàn khác nhau.
O
H
H
H
H
Trong phản ứng
Sau phản ứng
O
O
O
H
H
H
H
Trước phản ứng
Hãy nêu diễn biến của phản ứng hoá học ?
Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohidric và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng?
H
Zn
H
Cl
Cl
H
Zn
H
Cl
Cl
Trước phản ứng
Sau phản ứng
Lưu ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.
Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô H2 và khí Clo Cl2 tạo ra Axít clohiđríc HCl
Hãy cho biết.
- Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời?
- Phân tử được tạo ra?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ming Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)