Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Đặng Văn Vượng |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY- CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8
1
Chương II.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Sự biến đổi của chất như thế nào được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học.
2. Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra phản ứng hóa học
3. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các
chất có được bảo toàn hay không?
4. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng
hóa học, cho bết những gì về phản ứng?
Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số
nguyên tử như thế nào?
Tiết 17, bài 12
3
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
4
Hiên tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên
là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí
Thí nghiệm.
- Quan sát hình 2.1
2. Kết luận.
Tr? l?i cõu h?i
Thế nào là hiện tượng vật lí? Cho ví dụ
I. Hiện tượng vật lí.
5
II. Hiện tượng hóa học.
Thí nghiệm.1
- Sắt bột với lưu huỳnh bột
Tr? l?i cõu h?i
Sau khi đung nóng hỗn hợp sắt bột và lưu huỳnh bột khác ban đầu như thế nào?
Hỗn hợp không bị nam châm hút bột sắt và lưu huỳnh bị biến đổi thành chất khác.
6
Thí nghiệm.2
- Đun nóng đường.
Tr? l?i cõu h?i
Sau khi đung nóng đường đã bị thay đổi như thế nào?
Đường biến đổi thành chất màu đen, không tan trong nước ( đường biến thành than) đường biến thành chất mới.
7
Tr? l?i cõu h?i
Hiện tượng hóa học là gì?
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
2. Kết luận.
8
9
Khi đốt nến ( làm bằng parafin),
nến chảy lỏng thấm vào bấc.
Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí
cacbon đioxit và hơi nước.
1
Chương II.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Sự biến đổi của chất như thế nào được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học.
2. Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra phản ứng hóa học
3. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các
chất có được bảo toàn hay không?
4. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng
hóa học, cho bết những gì về phản ứng?
Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số
nguyên tử như thế nào?
Tiết 17, bài 12
3
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
4
Hiên tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên
là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí
Thí nghiệm.
- Quan sát hình 2.1
2. Kết luận.
Tr? l?i cõu h?i
Thế nào là hiện tượng vật lí? Cho ví dụ
I. Hiện tượng vật lí.
5
II. Hiện tượng hóa học.
Thí nghiệm.1
- Sắt bột với lưu huỳnh bột
Tr? l?i cõu h?i
Sau khi đung nóng hỗn hợp sắt bột và lưu huỳnh bột khác ban đầu như thế nào?
Hỗn hợp không bị nam châm hút bột sắt và lưu huỳnh bị biến đổi thành chất khác.
6
Thí nghiệm.2
- Đun nóng đường.
Tr? l?i cõu h?i
Sau khi đung nóng đường đã bị thay đổi như thế nào?
Đường biến đổi thành chất màu đen, không tan trong nước ( đường biến thành than) đường biến thành chất mới.
7
Tr? l?i cõu h?i
Hiện tượng hóa học là gì?
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
2. Kết luận.
8
9
Khi đốt nến ( làm bằng parafin),
nến chảy lỏng thấm vào bấc.
Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí
cacbon đioxit và hơi nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Vượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)