Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Huê | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

GV: Lª ThÞ Kim Huª
Tr­êng THCS Th¾ng Lîi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phản ứng hoá học là gì? Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia)?
Chất nào là chất sản phẩm? LÊy thÝ dô?
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia)
Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm.
Ph­¬ng tr×nh ch÷:
L­u huúnh + S¾t S¾t (II)sunfua
ChÊt ph¶n øng ChÊt s¶n phÈm


III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
ThÝ nghiÖm:Kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđríc.
B1: Nhỏ 1ml dd Axit clohiđric vào ống nghiệm.
B2: Lấy 1 viên Kẽm cho vào ống nghiệm.
? Em hãy quan sát và nờu hi?n tu?ng thớ nghi?m ?
+ Có bọt khí nổi lên.
+ Miếng kẽm nhỏ dần.
? Qua thí nghiệm trên các em thấy muốn có phản ứng hóa học xảy ra , nhất thiết phải có điều kiện gì?
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)
Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)
? Vì sao trong phản ứng đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh không dùng sắt dạng lá mà dùng dạng bột ?
- Các chất ở dạng bột bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá do vậy bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn.
TD:
Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + Hiđro
S¾t + L­u huúnh S¾t (II)sun fua
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
ThÝ nghiÖm:
1- §èt ch¸y than trong kh«ng khÝ
2- §un nãng ®­êng
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)
? Em hãy quan sát và nờu hi?n tu?ng thớ nghi?m ?
TN1: Than ch¸y trong kh«ng khÝ , to¶ nhiÖt
TN2: ®­êng tr¾ng chuyÓn dÇn thµnh chÊt mµu ®en, cã nh÷ng giät n­íc trªn thµnh èng nghiÖm
? Qua thí nghiệm trên các em thấy muốn phản ứng hóa học xảy ra phải có điều kiện gì?
2. Một số phản ứng xảy ra phải được đun nóng đến mét nhiệt độ thích hợp.
TD
Cacbon + Oxi to Cacbon ®i oxit.
§­êng Than + n­íc

to
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)
2. Một số phản ứng xảy ra phải được đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp.

Liªn hÖ thùc tÕ: Khi nấu rượu, quá trình chuyển hóa từ tinh bột sang rượu cần điều kiện gì ?
Cần có men
?Men còn gọi là chất xúc tác. Vậy thế nào là chất xúc tác ?

3- Một số ph¶n øng cần có mÆt chÊt xúc tác.
- Chất xúc tác: Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn vµ gi÷ nguyªn không biến đổi khi phản ứng kết thúc.


“Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn vµ gi÷ nguyªn không biến đổi khi phản ứng kết thúc.”
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)
2. Một số phản ứng xảy ra phải được đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp.

3- Một số ph¶n øng cần có mÆt chÊt xúc tác.


IV- làm thế nàonhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
?Các em hãy quan sát một số thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được?
?Làm thế nào để nhận biết có phản ứng xảy ra?
Dựa vào có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng
-Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng
- Tính chất thường dễ nhận ra: Màu sắc, trạng thái, tính tan, sự toả nhiệt, phát sáng...
?Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
Tính chất mà ta thường dễ nhận ra là: + M�u s?c.
+ Tr?ng thỏi, tính tan (ch?t r?n khụng tan, ch?t khớ,.).
+ Cú th? d?a v�o s? to? nhi?t v� phỏt sỏng.

Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
Phản ứng xảy ra được khi:

+ Các chất tham gia tiếp xúc với nhau.
+ Có trường hợp cần đun nóng.
+ Có trường hợp cần xúc tác.
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?



Bài1:Em hãy chọn mộtPhương án đúng nhất trong các câu sau: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra là

A. Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ
B. Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau
C. Phản ứng xảy ra được khi chất tham gia tiếp xúc với nhau,có trường hợp cần đun nóng ,một số trường hợp cần chất xúc tác
D. Có những phản ứng cần chất xúc tác

Đáp án: C
Bài 5( SGK - Tr 51)
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.
Biết rằng axit clohiđic đã tác dụng với canxi cacbonat(chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?

Đáp án
a/D?u hi?u cho bi?t cú ph?n ?ng hoỏ h?c x?y ra l�: cú b?t khớ s?i lờn (ch?ng t? cú ch?t m?i t?o th�nh ? tr?ng thỏi khớ )
b/Phuong trỡnh ch? c?a ph?n ?ng:
Canxicacbonat+axitclohidric Canxiclorua + nu?c + cacbondioxit

Bài tập 6 SGK t-51
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí ô xi.Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò,sau đó ,dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Đáp án:Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí o xi(trong không khí).Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay:làm nóng than),quạt mạnh để thêm đủ khí o xi .Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra


Em có biết: Trong đời sống và sản xuất, con người dựa vào những phản ứng để điều chế những chất cần thiết phục vụ đời sống , có những phản ứng có lợi cho chúng ta nhưng cũng có những phản ứng có hại. Thí dụ phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và sản xuất .Tuy nhiên phản ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai hoạ hoả hoạn khủng khiếp. Vậy vận dụng vào bài học hôm nay em hãy cho biết để dập tắt đám cháy cần phải dùng biện pháp nào sau đây:
a- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
b- Cách li chất cháy với khí oxi
c- Cả hai phương án trên
Thí dụ trong tự nhiên,có những phản ứng xảy ra có ích cho con người Thí dụ ,trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời,làm chất xúc tác cho phản ứng :





Tinh bột+ Khí oxi
Khí cacbon đioxit +Nước
ánh sáng
Chất diệp luc.
10/31/2012
trinh dien hoc sinh
Quit
Mỗi năm :
Lượng kim loại bị ăn mòn khoảng 80 %.
Lượng kim loại tái tạo lại trong lò kuyện kim khoảng 30%.
Lượng kim loại mất đi là 30 %
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài nắm được : - khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
- Làm thế nào để có phản ứng hóa học xảy ra?
+ Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập: 6 SGK/51, 13.6, 13.8 SBT/17
Nghiên cứu kĩ trước bài thực hành 3 “ Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học”
Lưu ý đọc trước các thí nghiệm: - Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
- Thổi hơi thở ta vào ống nghiệm đựng nước vôi trong.
- Đổ dd natri cacbonat vào 2 ống nghiệm đựng nước và đựng nước vôi trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Huê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)