Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Truong Th? Th?o
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
Trêng THCS NHƠN HẬU
môn hóa học 9
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
LỚP 8A3
KIỂM TRA BÀI CŨ:
*** Câu hỏi:
Câu 1: Cho nhôm tác dụng với axit sunfuric thu được nhôm sunfat và khí hidro.
Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm?
Viết phương trình chữ của phản ứng?
Đọc phương trình chữ vừa viết.
Câu 2: Phản ứng hóa học là gì?
Câu 3: Để phản ứng hóa học xảy ra cần những điều kiện nào?
***Đáp án:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
a. - Chất tham gia: nhôm, axit sunfuric
- Sản phẩm: nhôm sunfat, hidro
b. Phương trình chữ của phản ứng:
Nhôm + axit sunfuric Nhôm sunfat + hidro
c. Nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhôm sunfat và khí hidro.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.)
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC QUAN SÁT:
Xem các thí nghiệm trên băng hình và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu.
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC TRẢI NGHIỆM:
Tiến hành các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của nhóm
GÓC PHÂN TÍCH:
Đọc SGK và sử dụng phương pháp khăn trải bàn để thảo luận: Dựa vào những dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
Học sinh ở mỗi góc hoàn thành nhiệm vụ của mình trong 7 phút, sau đó luân chuyển và hoàn thành nhiệm vụ ở các góc còn lại. Ghi kết quả ở mỗi góc vào phiếu học tập hoặc bảng phụ Cử đại diện trình bày kết quả trước lớp sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ ở tất cả các góc.
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC QUAN SÁT:
Xem các thí nghiệm trên băng hình và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu.
Đường màu trắng nóng chảy rồi chuyển dần thành màu đen
CaCO3 rắn tan dần, có khí thoát ra làm dung dịch sủi bọt
Thay đổi màu sắc
Thay đổi trạng thái
Sắt cháy sáng và tỏa nhiệt
Tỏa nhiệt và phát sáng
Xuất hiện chất rắn (kết tủa) màu xanh lam
Thay đổi trạng thái
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC TRẢI NGHIỆM:
Tiến hành các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:
Thay đổi trạng thái, màu sắc
Thay đổi trạng thái, màu sắc
Tỏa nhiệt và phát sáng
Không có hiện tượng -> không có phản ứng xảy ra
Không có dấu hiệu
Rượu cháy và tỏa nhiệt
Fe tan dần, dung dịch sủi bọt và chuyển sang màu xanh nhạt
Tạo chất rắn (kết tủa) màu trắng
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là:
Sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
Dựa vào những dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là:
Sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
V. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Xác định chất tham gia, sản phẩm rồi viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:
a. Magie tác dụng với axit sunfuric tạo thành magie sunfat và khí hidro thoát ra.
b. Đốt cháy hidro trong khí oxi tạo thành nước.
c. Cho kim loại natri tác dụng với nước tạo thành dung dịch natri hidroxit và khí hidro thoát ra.
d. Kali clorat bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo thành kali clorua và khí oxi.
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
Bài 1: Xác định chất tham gia, sản phẩm rồi viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:
a. Magie tác dụng với axit sunfuric tạo thành magie sunfat và khí hidro thoát ra.
b. Đốt cháy hidro trong khí oxi tạo thành nước.
c. Cho kim loại natri tác dụng với nước tạo thành dung dịch natri hidroxit và khí hidro thoát ra.
d. Kali clorat bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo thành kali clorua và khí oxi.
Bài giải:
a. - Chất tham gia: Magie, axit sunfuric; sản phẩm: magie sunfat, hidro
- Phương trình chữ: Magie + axit sunfuric magie sunfat + hidro
b. - Chất tham gia: Hidro, oxi; sản phẩm: nước
- Phương trình chữ: Hidro + oxi nước
c. - Chất tham gia: Natri, nước; sản phẩm: natri hidroxit, hidro
- Phương trình chữ: Natri + nước natri hidroxit + hidro
d. - Chất tham gia: Kali clorat; sản phẩm: Kali clorua, oxi
- Phương trình chữ: Kali clorat Kali clorua + oxi
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là:
Sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
V. LUYỆN TẬP:
Bài 2: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra?
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
Bài giải:
a. Dấu hiệu có phản ứng xảy ra: Sủi bọt ở vỏ quả trứng.
b. Phương trình chữ của phản ứng:
Axit clohiđric + canxi cacbonat
canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Axit clohiđric + canxi cacbonat canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm hoàn chỉnh các bài tập trang 50, 51 SGK.
Đọc trước nội dung bài 14: Bài thực hành 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Chuẩn bị bảng tường trình theo mẫu.
Giáo viên : Truong Th? Th?o
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
Trêng THCS NHƠN HẬU
Chúc quý thầy cô giáo sức khỏe, các em học tốt!
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
Trêng THCS NHƠN HẬU
môn hóa học 9
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
LỚP 8A3
KIỂM TRA BÀI CŨ:
*** Câu hỏi:
Câu 1: Cho nhôm tác dụng với axit sunfuric thu được nhôm sunfat và khí hidro.
Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm?
Viết phương trình chữ của phản ứng?
Đọc phương trình chữ vừa viết.
Câu 2: Phản ứng hóa học là gì?
Câu 3: Để phản ứng hóa học xảy ra cần những điều kiện nào?
***Đáp án:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
a. - Chất tham gia: nhôm, axit sunfuric
- Sản phẩm: nhôm sunfat, hidro
b. Phương trình chữ của phản ứng:
Nhôm + axit sunfuric Nhôm sunfat + hidro
c. Nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhôm sunfat và khí hidro.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Phản ứng hóa học xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.)
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC QUAN SÁT:
Xem các thí nghiệm trên băng hình và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu.
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC TRẢI NGHIỆM:
Tiến hành các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của nhóm
GÓC PHÂN TÍCH:
Đọc SGK và sử dụng phương pháp khăn trải bàn để thảo luận: Dựa vào những dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
Học sinh ở mỗi góc hoàn thành nhiệm vụ của mình trong 7 phút, sau đó luân chuyển và hoàn thành nhiệm vụ ở các góc còn lại. Ghi kết quả ở mỗi góc vào phiếu học tập hoặc bảng phụ Cử đại diện trình bày kết quả trước lớp sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ ở tất cả các góc.
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC QUAN SÁT:
Xem các thí nghiệm trên băng hình và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu.
Đường màu trắng nóng chảy rồi chuyển dần thành màu đen
CaCO3 rắn tan dần, có khí thoát ra làm dung dịch sủi bọt
Thay đổi màu sắc
Thay đổi trạng thái
Sắt cháy sáng và tỏa nhiệt
Tỏa nhiệt và phát sáng
Xuất hiện chất rắn (kết tủa) màu xanh lam
Thay đổi trạng thái
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
GÓC TRẢI NGHIỆM:
Tiến hành các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:
Thay đổi trạng thái, màu sắc
Thay đổi trạng thái, màu sắc
Tỏa nhiệt và phát sáng
Không có hiện tượng -> không có phản ứng xảy ra
Không có dấu hiệu
Rượu cháy và tỏa nhiệt
Fe tan dần, dung dịch sủi bọt và chuyển sang màu xanh nhạt
Tạo chất rắn (kết tủa) màu trắng
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là:
Sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
Dựa vào những dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là:
Sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
V. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Xác định chất tham gia, sản phẩm rồi viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:
a. Magie tác dụng với axit sunfuric tạo thành magie sunfat và khí hidro thoát ra.
b. Đốt cháy hidro trong khí oxi tạo thành nước.
c. Cho kim loại natri tác dụng với nước tạo thành dung dịch natri hidroxit và khí hidro thoát ra.
d. Kali clorat bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo thành kali clorua và khí oxi.
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
Bài 1: Xác định chất tham gia, sản phẩm rồi viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:
a. Magie tác dụng với axit sunfuric tạo thành magie sunfat và khí hidro thoát ra.
b. Đốt cháy hidro trong khí oxi tạo thành nước.
c. Cho kim loại natri tác dụng với nước tạo thành dung dịch natri hidroxit và khí hidro thoát ra.
d. Kali clorat bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo thành kali clorua và khí oxi.
Bài giải:
a. - Chất tham gia: Magie, axit sunfuric; sản phẩm: magie sunfat, hidro
- Phương trình chữ: Magie + axit sunfuric magie sunfat + hidro
b. - Chất tham gia: Hidro, oxi; sản phẩm: nước
- Phương trình chữ: Hidro + oxi nước
c. - Chất tham gia: Natri, nước; sản phẩm: natri hidroxit, hidro
- Phương trình chữ: Natri + nước natri hidroxit + hidro
d. - Chất tham gia: Kali clorat; sản phẩm: Kali clorua, oxi
- Phương trình chữ: Kali clorat Kali clorua + oxi
BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t.t.).
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
III. KHI NÀO CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, đó là:
Sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi vị.
Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
V. LUYỆN TẬP:
Bài 2: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra?
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
Bài giải:
a. Dấu hiệu có phản ứng xảy ra: Sủi bọt ở vỏ quả trứng.
b. Phương trình chữ của phản ứng:
Axit clohiđric + canxi cacbonat
canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Axit clohiđric + canxi cacbonat canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm hoàn chỉnh các bài tập trang 50, 51 SGK.
Đọc trước nội dung bài 14: Bài thực hành 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Chuẩn bị bảng tường trình theo mẫu.
Giáo viên : Truong Th? Th?o
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
Trêng THCS NHƠN HẬU
Chúc quý thầy cô giáo sức khỏe, các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)