Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Luyen Văn Duong | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt đón chào
các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 8A
Môn : Hóa học 8
Tiết 19 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phản ứng hoá học là gì? Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia)?
Chất nào là chất sản phẩm? LÊy thÝ dô?
Câu 2 : Viết phương trình chữ của các phản ứng sau :
+ Kim loaị kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra khí Hiđro và Kẽm Clorua:
+ Đốt cháy gỗ ( bằng xenlulozơ) trong không khí ( gỗ phản ứng với oxi) tạo thành than và nước
? Hãy cho biết trong quá trình phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần.
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
ThÝ nghiÖm:Kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđríc :
- B1: Nhỏ 1ml dd Axit clohiđric vào ống nghiệm.
- B2: Lấy 1 viên Kẽm cho vào ống nghiệm.
? Em hãy quan sát và nờu hi?n tu?ng thớ nghi?m ?
- Hiện tượng :
+ Có bọt khí nổi lên.
+ Miếng kẽm nhỏ dần.
? Qua thí nghiệm trên các em thấy muốn có phản ứng hóa học xảy ra , nhất thiết phải có điều kiện gì?
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)
- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
ThÝ nghiÖm:
- §èt ch¸y gç (que ®ãm) trong kh«ng khÝ
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)
? Em hãy quan sát và nờu hi?n tu?ng thớ nghi?m ?
- Que ®ãm ch¸y trong kh«ng khÝ , ph¸t s¸ng vµto¶ nhiÖt
? Qua thí nghiệm trên các em thấy một số phản ứng hóa học xảy ra phải cần thêm điều kiện gì?
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2 - Một số phản ứng xảy ra phải được đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp.
- Nếu để củi,gỗ trong không khí, chúng có tự bốc cháy hay không ?
- Một số phản ứng xảy ra phải được đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)

Để nấu rượu từ gạo nếp (tinh bột) phải cần rắc gì lên gạo nếp
Cần rắc men lên gạo nếp
3- Một số ph¶n øng cần có mÆt chÊt xúc tác.

“Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn vµ gi÷ nguyªn không biến đổi khi phản ứng kết thúc.”
 Vậy để tinh bột (gạo nếp) chuyển thành rượu cần chất gì xúc tác ?
Cần men rượu làm chất xúc tác
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
Điều kiện để phản ứng xảy ra:
1- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
2 - Một số phản ứng xảy ra phải được đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp.
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TiÕp theo)

IV- làm thế nàonhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
?Các em hãy quan sát một số thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được?
? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng xảy ra?
Dựa vào có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng
-Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác với chất phản ứng như : Màu sắc, trạng thái, tính tan
?Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
Tính chất mà ta thường dễ nhận ra là:
+ M�u s?c.
+ Tr?ng thỏi, tính tan (ch?t r?n khụng tan, ch?t khớ,.).
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
- Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.



Bài1:Em hãy chọn một Phương án đúng nhất trong các câu sau: Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra là

A. Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ
B. Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau
C. Phản ứng xảy ra được khi chất tham gia tiếp xúc với nhau,có trường hợp cần đun nóng ,một số trường hợp cần chất xúc tác
D. Có những phản ứng cần chất xúc tác

Đáp án: C
Bài tập 2 :
Nhỏ một vài giọt axit clohiđric vào 1 cục đá vôi ( có thành phần chính là canxi cacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên.
a, Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra ?
b, Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất : canxi clorua, nước và cacbon ddioxxit.
Đáp án
a/D?u hi?u cho bi?t cú ph?n ?ng hoỏ h?c x?y ra l�: cú b?t khớ s?i lờn (ch?ng t? cú ch?t m?i t?o th�nh ? tr?ng thỏi khớ )
b/Phuong trỡnh ch? c?a ph?n ?ng:

Canxicacbonat+axitclohidric Canxiclorua + nu?c + cacbondioxit
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài nắm được : - khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
- Làm thế nào để có phản ứng hóa học xảy ra?
+ Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập: 6 ( Tr/ 51 sgk)
- BT: 13.5; 13.6; 13.7 ( Tr/ 17 sgk)
Nghiên cứu kĩ trước bài thực hành 3 “ Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học”
Lưu ý đọc trước các thí nghiệm: - Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
- Thổi hơi thở ta vào ống nghiệm đựng nước vôi trong.
- Đổ dd natri cacbonat vào 2 ống nghiệm đựng nước và đựng nước vôi trong
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành : Mỗi tổ chuẩn bị : Một chậu nước, que đóm, nước vôi trong.
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Luyen Văn Duong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)