Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Hien Anh | Ngày 23/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Câu1. Hãy nêu định nghĩa phản ứng hoá học?
Chất nào là chất phản ứng (hay chất tham gia), là sản phẩm?
Cho ví dụ? Viết phương trình chữ của phản ứng?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sun fua
- Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Chất phản ứng (hay chất tham gia) là chất bị biến đổi.
- Sản phẩm là chất mới sinh ra.
ĐÁP ÁN:
b. Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
a. Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng
Vì phân tử là hạt đại diện cho chất .
b. Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì?
Kết quả là gì?
Câu 2
a. Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng. (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng)?
ĐÁP ÁN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tiết 19
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Thí nghiệm 1.
Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng.
Để cho phản ứng xảy ra, cần phải có điều kiện nào?
Các chất phản ứng phải được tiếp xúc với nhau.
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Xem phản ứng giữa bột sắt với bột lưu huỳnh.
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Để cho phản ứng xảy ra, cần phải có điều kiện nào?
Các chất phản ứng phải được tiếp xúc với nhau.
Một số phản ứng cần phải đun nóng.
Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
- Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Nêu hiện tượng.
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
Một chất mới tạo ra là chất khí
- Đường màu trắng bị phân hủy thành than màu đen và nước.
(Màu sắc)
(Trạng thái)
Cây nến cháy
Phát sáng
Toả nhiệt
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng.
Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết có thể là màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt và phát sáng…

Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
CỦNG CỐ
Để cho phản ứng xảy ra, cần phải có điều kiện nào?
Các chất phản ứng phải được tiếp xúc với nhau.
Một số phản ứng cần phải đun nóng.
Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
Bài tập 5 (SGK tr 51)
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat canxi cacbonat (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
Giải
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là: Sủi bọt ở vỏ trứng.
axit clohiđric + axit clohiđric  canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Phương trình chữ:
Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài tập về nhà: Bài 5, 6 SGK tr 51
2. Chuẩn bị trước Bài thực hành 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hien Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)