Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thêm | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 8
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
BÀI TẬP
1. Thế nào là hiện tượng vật lý?
- Là hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
2. Thế nào là hiện tượng hóa học?
- Là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất mới.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu
-----------------------------
b. Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước tạo thành dung dịch nước vôi (Ca(OH)2 )
-----------------------------
c. Đun nóng đường tạo thành than và nước
-----------------------------
d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
-------------------------------
Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lí
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
Bài tập 1:
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
3. Thế nào là phản ứng hóa học? Trong phản ứng hoá học cái gì giữ nguyên? Cái gì thay đổi?
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Trong phản ứng hoá học số nguyên tử giữ nguyên, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm chất biến đổi
4. Định luật bảo toàn khối lượng
- Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng
m A + m B = m C + m D
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (gồm CTHH của chất tham gia và sản phẩm)
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách đặt hệ số thích hợp trước CTHH
Bước 3: Viết phương trình hóa học
5. Các bước lập PTHH
6. Ý nghĩa của PTHH:
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
Lập PTHH của các phản ứng theo sơ đồ:
Fe + Cl2 FeCl3
Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
Bài tập 2:
Phản ứng hóa học xảy ra khi:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Các chất phải tiếp xúc với nhau
b. Phải đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
c. Có mặt chất xúc tác
d. Cả a,b,c
d.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
Bài tập 3:
Khi cân bằng phương trình hóa học chỉ được thêm?
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hệ số
b. Chỉ số
c. Hóa trị
d. Công thức
a.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
II. BÀI TẬP
N
N
H
H
H
H
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
H
H
Dạng I: Diễn biến của PƯHH Quan sát sơ đồ phản ứng sau:
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
a. Tên chất tham gia và sản phẩm?
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào bị biến đổi? Phân tử nào được tạo ra?
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
II. BÀI TẬP
Dạng II: Lập PTHH. Ý nghĩa của PTHH
Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu
Xác định chỉ số x,y
b. Lập PTHH. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
BÀI LUYỆN TẬP 3
TIẾT 24
II. BÀI TẬP
Dạng III: Định luật bảo toàn khối lượng
Bài 3: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau.

Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit
a. Viết công thức về khối lượng các chất trong phản ứng.
b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của CaCO3 chứa trong đá vôi.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
Dạng IV: Lập PTHH dạng tổng quát:
Bài tập 4: Lập PTHH của phản ứng theo sơ đồ sau:
R + HCl RClx + H2
Củng cố
Các dạng bài tập cần nhớ:
Diễn
biến
của
PƯHH
Lập
PTHH.
Ý nghĩa
của
PTHH
Định
luật
BTKL
Lập
PTHH
dạng
tổng
quát
Dặn dò
Về nhà học bài
Làm hoàn thành vở bài tập bài 17
Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)