Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học
HÓA HỌC 8
GV: Trần Thị Thu Hà
Đề bài: (2đ/ câu)
Lập PT chữ cho PƯ hóa học sau:
Kẽm phản ứng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro
2. Đồng (II) sunfat phản ứng với natri hidroxit tạo thành đồng(II) hiđroxit và natri sunfat
3. Dưới tác dụng của nhiệt độ sắt tác dụng với oxi sinh ra sắt (II, III) oxit
4. Nhôm phản ứng với axit sunfuric loãng tạo ra sản phẩm là muối nhôm sunfat và giải phóng khí hiđro
5. Canxi hiđroxit tác dụng với khí cacbon đioxit tạo thành canxi cacbont và nước
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
TN 1: Nhỏ dung dịch axit clo hiđric vào ống nghiệm chứa sẵn viên kẽm
TN 2: Cho mẩu vôi sống (canxi oxit) vào nước - (tôi vôi)
TN 3: Đốt cháy nến (thành phần chứa parafin)
TN 4: Nhỏ dung dịch đồng (II) sunfat vào ống nghiệm có chứa dung dịch natri hiđroxit
Các em thấy hiện tượng gì ????
Có bọt khí
Có hơi thoát ra và nóng
Phát sáng và nóng
Có chất rắn màu màu xanh được tạo ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài 1: Bật điện dây tóc báng đèn sáng. Hãy cho biết trong hiện tượng đó có xảy ra phản ứng hóa học không ? Vì sao?
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài tập 5( SGK – 51): Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clo hiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra.
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài tập 5( SGK – 51): Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clo hiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra.
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng
axit clo hiđric + canxi cacbonat → canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài 6 (SGK – 51): Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi
b.Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết sản phẩm tạo thành là cacbon đioxit
Than + Oxi → Cacbon đioxit
to
HÓA HỌC 8
GV: Trần Thị Thu Hà
Đề bài: (2đ/ câu)
Lập PT chữ cho PƯ hóa học sau:
Kẽm phản ứng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro
2. Đồng (II) sunfat phản ứng với natri hidroxit tạo thành đồng(II) hiđroxit và natri sunfat
3. Dưới tác dụng của nhiệt độ sắt tác dụng với oxi sinh ra sắt (II, III) oxit
4. Nhôm phản ứng với axit sunfuric loãng tạo ra sản phẩm là muối nhôm sunfat và giải phóng khí hiđro
5. Canxi hiđroxit tác dụng với khí cacbon đioxit tạo thành canxi cacbont và nước
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
TN 1: Nhỏ dung dịch axit clo hiđric vào ống nghiệm chứa sẵn viên kẽm
TN 2: Cho mẩu vôi sống (canxi oxit) vào nước - (tôi vôi)
TN 3: Đốt cháy nến (thành phần chứa parafin)
TN 4: Nhỏ dung dịch đồng (II) sunfat vào ống nghiệm có chứa dung dịch natri hiđroxit
Các em thấy hiện tượng gì ????
Có bọt khí
Có hơi thoát ra và nóng
Phát sáng và nóng
Có chất rắn màu màu xanh được tạo ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài 1: Bật điện dây tóc báng đèn sáng. Hãy cho biết trong hiện tượng đó có xảy ra phản ứng hóa học không ? Vì sao?
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài tập 5( SGK – 51): Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clo hiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra.
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài tập 5( SGK – 51): Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clo hiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra.
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng
axit clo hiđric + canxi cacbonat → canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Tiết 19: Phản ứng hóa học (IV+ Luyện tập)
IV. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
(Thấy có sự thay đổi về màu sắc, trạng thái, có tỏa nhiệt, phát sáng....)
Bài 6 (SGK – 51): Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi
b.Ghi lại phương trình chữ của phản ứng biết sản phẩm tạo thành là cacbon đioxit
Than + Oxi → Cacbon đioxit
to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)