Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Sang |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kẽm+Axit clohi đric Kẽm clorua+Hiđro
Đọc: Kẽm tác dụng với axit clohidric
tạo ra kẽm clorua và hiđro
(2) Đường Nước + Than
Đọc: Đường phân hủy thành nước và than
I/ Định nghĩa
a/ Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi
chất này thành chất khác
b/ Cách viết phương trình:
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
( chất tham gia) (Chất sản phẩm)
c/ Cách đọc phương trình:
và đọc phương trình phản ứng:
+Dấu (+) ở trước phản ứng đọc là:
“ Tác dụng với” hay “phản ứng với”
+Dấu (+) ở sau phản ứng đọc là gì : “và”
+Dấu () đọc là : “ tạo ra” hay “phân hủy”
Kẽm+Axit clohi đric Kẽm clorua+Hiđro
Đọc: Kẽm tác dụng với axit clohidric
tạo ra kẽm clorua và hiđro
(2) Đường Nước + Than
Đọc: Đường phân hủy thành nước và than
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
? Yêu cầu quan sát hình và cho biết:( HĐ 3 phút)
+ Trước phản ứng (hình a) có những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
+ Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
+ Các phân tử trước và sau phản ứng là gì? Có khác nhau không?
+ Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?
+ Trước phản ứng:
Hai nguyên tử H liên kết với nhau ( tạo phân tử H2)
Hai nguyên tử O liên kết với nhau. ( tạo phân tử O2)
+ Sau phản ứng:
Một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H.( tạo H2O)
+ Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau.
+ Trong quá trình phản ứng: số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O giữ nguyên( 2 O và 4 H)
Hướng dẫn đánh giá
Hoàn thành tốt : Đúng cả 4 ý.
Hoàn thành : Đúng 2 hoặc 3 ý.
Chưa hoàn thành: Đúng 1 ý hoặc cả 4 ý đều không đúng.
+Trước phản ứng:
Hai nguyên tử H liên kết với nhau ( tạo phân tử H2)
Hai nguyên tử O liên kết với nhau. ( tạo phân tử O2)
+ Sau phản ứng:
Một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H.( tạo H2O)
+ Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau.
+ Trong quá trình phản ứng: số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O giữ nguyên( 2 O và 4 H)
Kết luận: Trong phản ứng hóa học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác.
* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là ........(1)........................ . Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là…………(2)…………… , chất mới sinh ra là ……(3)………
Trong quá trình phản ứng, lượng chất .....(4).......... giảm dần, lượng chất……(5)………tăng dần.
phản ứng hoá học
chất phản ứng
sản phẩm
Bài tập 1:
phản ứng
sản phẩm
Bài tập củng cố:
,
,
,
* Sơ đồ phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo ra magie clorua và khí hiđro như sau:
Bài tập 2:
- Viết phương trình chữ của phản ứng?
Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thếnào?
- Phân tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra?
Số nguyên tử trước và sau phản ứng?
Bài tập 2:
Magiê + Axit clohiđric
Magiê clorua + Khí hiđrô
*Trước ph/ư: Một nguyên tử clo liên kết với 1 ng/tử hiđrô.
*Sau ph/ ứ:- Một nguyên tử magiê liên kết với 2 ng/tử clo
- Hai nguyên tử hiđrô liên kết với nhau.
*Vậy: - Phân tử axit clohiđric bị biến đổi.
- Phân tử magiê clrua,phân tử hiđrô được tạo ra.
Số nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi
(Số nguyên tử: 1ng/tử Magiê, 2ng/tử Clo, 2ng/ tử hiđrô).
Bài tập 3 (SGK-50)
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy. Cho biết các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này? Biết hơi nến (parafin) cháy trong không khí tạo ra khí cácbon đioxit và nước.
Parafin + Khí ôxi
t0
Chất tham gia: Parafin; ôxi
Sản phẩm: Cacbon điôxit; nước.
Cacbon điôxit + nước
Về nhà :
1. Hướng dẫn học sinh học bài cũ:
- Định nghĩa của PỨHH? Diễn biến của PỨHH
Bài tập về nhà: 1, 2, 5 (Sgk).
HSG: 13.2; 13.3 (SBT- tr 18)
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Nghiên cứu mục III, IV bài 13- Phản ứng hoá học và trả lời các câu hỏi:
+ Phản ứng hoá học xảy ra khi nào?
+ Dấu hiệu nhận biết PỨHH xảy ra?
Đọc: Kẽm tác dụng với axit clohidric
tạo ra kẽm clorua và hiđro
(2) Đường Nước + Than
Đọc: Đường phân hủy thành nước và than
I/ Định nghĩa
a/ Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi
chất này thành chất khác
b/ Cách viết phương trình:
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
( chất tham gia) (Chất sản phẩm)
c/ Cách đọc phương trình:
và đọc phương trình phản ứng:
+Dấu (+) ở trước phản ứng đọc là:
“ Tác dụng với” hay “phản ứng với”
+Dấu (+) ở sau phản ứng đọc là gì : “và”
+Dấu () đọc là : “ tạo ra” hay “phân hủy”
Kẽm+Axit clohi đric Kẽm clorua+Hiđro
Đọc: Kẽm tác dụng với axit clohidric
tạo ra kẽm clorua và hiđro
(2) Đường Nước + Than
Đọc: Đường phân hủy thành nước và than
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
? Yêu cầu quan sát hình và cho biết:( HĐ 3 phút)
+ Trước phản ứng (hình a) có những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
+ Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?
+ Các phân tử trước và sau phản ứng là gì? Có khác nhau không?
+ Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không?
+ Trước phản ứng:
Hai nguyên tử H liên kết với nhau ( tạo phân tử H2)
Hai nguyên tử O liên kết với nhau. ( tạo phân tử O2)
+ Sau phản ứng:
Một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H.( tạo H2O)
+ Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau.
+ Trong quá trình phản ứng: số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O giữ nguyên( 2 O và 4 H)
Hướng dẫn đánh giá
Hoàn thành tốt : Đúng cả 4 ý.
Hoàn thành : Đúng 2 hoặc 3 ý.
Chưa hoàn thành: Đúng 1 ý hoặc cả 4 ý đều không đúng.
+Trước phản ứng:
Hai nguyên tử H liên kết với nhau ( tạo phân tử H2)
Hai nguyên tử O liên kết với nhau. ( tạo phân tử O2)
+ Sau phản ứng:
Một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H.( tạo H2O)
+ Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau.
+ Trong quá trình phản ứng: số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O giữ nguyên( 2 O và 4 H)
Kết luận: Trong phản ứng hóa học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác.
* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là ........(1)........................ . Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là…………(2)…………… , chất mới sinh ra là ……(3)………
Trong quá trình phản ứng, lượng chất .....(4).......... giảm dần, lượng chất……(5)………tăng dần.
phản ứng hoá học
chất phản ứng
sản phẩm
Bài tập 1:
phản ứng
sản phẩm
Bài tập củng cố:
,
,
,
* Sơ đồ phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo ra magie clorua và khí hiđro như sau:
Bài tập 2:
- Viết phương trình chữ của phản ứng?
Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thếnào?
- Phân tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra?
Số nguyên tử trước và sau phản ứng?
Bài tập 2:
Magiê + Axit clohiđric
Magiê clorua + Khí hiđrô
*Trước ph/ư: Một nguyên tử clo liên kết với 1 ng/tử hiđrô.
*Sau ph/ ứ:- Một nguyên tử magiê liên kết với 2 ng/tử clo
- Hai nguyên tử hiđrô liên kết với nhau.
*Vậy: - Phân tử axit clohiđric bị biến đổi.
- Phân tử magiê clrua,phân tử hiđrô được tạo ra.
Số nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi
(Số nguyên tử: 1ng/tử Magiê, 2ng/tử Clo, 2ng/ tử hiđrô).
Bài tập 3 (SGK-50)
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy. Cho biết các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này? Biết hơi nến (parafin) cháy trong không khí tạo ra khí cácbon đioxit và nước.
Parafin + Khí ôxi
t0
Chất tham gia: Parafin; ôxi
Sản phẩm: Cacbon điôxit; nước.
Cacbon điôxit + nước
Về nhà :
1. Hướng dẫn học sinh học bài cũ:
- Định nghĩa của PỨHH? Diễn biến của PỨHH
Bài tập về nhà: 1, 2, 5 (Sgk).
HSG: 13.2; 13.3 (SBT- tr 18)
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Nghiên cứu mục III, IV bài 13- Phản ứng hoá học và trả lời các câu hỏi:
+ Phản ứng hoá học xảy ra khi nào?
+ Dấu hiệu nhận biết PỨHH xảy ra?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)