Bài 13. Phản ứng hoá học

Chia sẻ bởi Bành Kim Huyên | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

1
HO� H?C 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:

Em hãy biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a/ Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axitclohdic thấy sủi bọt khí hidro và muối kẽm clorua.

b/ Cho vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy có chất rắn màu trắng là bạc clorua và axit nitric.

c/ Đốt cháy nến (parafin) trong không khí (có khí oxi) tạo ra khí cacbon đioxxit và hơi nước

d/ Cho vài giọt dung dịch bari clorua vào ống nghiệm đựng dung dịch natri sunfat thấy có chất rắn màu trắng là bari sunfat và natri clorua.

Kiểm tra bài cũ:

Em hãy biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a/ Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axitclohdic thấy sủi bọt khí hidro và muối kẽm clorua.
Kẽm + axit clohidric kẽm clorua + Hidro
b/ Cho vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy có chất rắn màu trắng là bạc clorua và axit nitric.
Bạc nitrat nitrict + axit clohidric bạc clorua+ axi nitric
c/ Đốt cháy nến (parafin) trong không khí (có khí oxi) tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
Parafin + oxi t0 cacbon đioxit + nước
d/ Cho vài giọt dung dịch bari clorua vào ống nghiệm đựng dung dịch natri sunfat thấy có chất rắn màu trắng là bari sunfat và natri clorua.
Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua
1. Thí nghiệm:
1. Thí nghiệm:
Kẽm tan dần,
sủi bọt khí



Không
Không
Xuất hiện chất màu trắng không tan
(Bạc clorua)
Nến cháy với ngọn lửa sáng và tỏa nhiệt








Trong tự nhiên, có những phản ứng xảy ra có ích cho con ngưu?i
Ví dụ: Trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lưu?ng ánh sáng mặt trời, làm chất xúc tác cho phản ứng quang hợp:
Glucozơ
Khí cacbon đioxit + Nu?c
Tuy nhiên, cũng có phản ứng có hại mà chúng ta cần đề phòng nhuư: cháy rừng, khí nổ trong các hầm mỏ, sự han gỉ của kim loại, thức ăn bị ôi thiu..
+ Khí oxi
Kẽm tan dần,
sủi bọt khí



Xuất hiện chất màu trắng không tan
(Bạc nitrat)
Nến cháy với ngọn lửa sáng và tỏa nhiệt
Luyện tập :
Bài 1 Chỉ rõ điều kiện để xảy ra phản ứng ở các thí nghiệm 1, 2, 3, 4?
2 chất phản ứng tiếp xúc với nhau.
2 chất phản ứng tiếp xúc với nhau.
2 chất phản ứng tiếp xúc với nhau và nhiệt độ nóng chảy ban đầu.
Bài 5 sgk-51:-Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohdric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.
-Biết rằng axit clohdric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
-Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra:
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
Phương trình chữ:

Axit clohidric + canxi cacbonat canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Luyện tập:
Sủi bọt ở vỏ trứng
a/ Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò. Sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Bài 6 sgk-51: Khi than(Cacbon)cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi.
b/ Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Ghi lại phưuong trình chữ.
- Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí).
Dấu hiệu: Toả nhiệt và phát sáng.
PT chữ: Cacbon + Oxi Cacbon đioxit + Q
- Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than(hay: làm nóng
than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra.
Luyện tập -
Bài 13.6: SBT Nưu?c vôi (có chất canxi hiđroxit) đưu?c quét lên tưu?ng một thời gian
Sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat). Biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nưu?c (chất này bay hơi).
b/ Dấu hiệu: Có chất canxi cacbonat hoá rắn
PT chữ: Canxi hiđroxit + cacbon đioxit ?Canxi cacbonat + nu?c
b/ Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xảy ra? Ghi lại phuong trình chữ của phản ứng.
a/ Điều kiện: Canxi hiđroxit tiếp xúc với cacbon đioxit
a/ Cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng?
Luyện tập
Các chất phản ứng
Các chất sản phẩm
Phản ứng hoá học
Điều kiện xảy ra phản ứng
Dấu hiệu nhận biết phản ứng
áp suất cao
Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau
Đun nóng
Chất
xúc
tác
Toả nhiệt và phát sáng
Trạng thái
Tính tan
Màu sắc
Biến đổi thành

HU?NG D?N V? NH�:
- Tìm hiểu: Các phản ứng hoá học xảy ra trong tự nhiên
- Học bài và làm bài tập, bài tập số13.4, 13.6, 13.8 (Vở bài tập - 45,46)
- Giờ sau chuẩn bị khoảng 100ml nưu?c vôi trong/nhóm và bản tưu?ng trình theo quy định.
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ. Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bành Kim Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)