Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tất |
Ngày 23/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Học - học nữa - học mãi
V.I - Lê nin
10
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về dự gi?
Hoá học : lớp 8A4
Giáo viên thực hiiện : Nguy?n Ng?c T?t
Một số quy định
1. Phần phải ghi vào vở
Các đề mục
Khi xuất hiện biểu tượng:
ở đầu dòng
2. Phần thảo luận nhóm cần giữ trật tự
1- Hãy nêu định nghĩa phản ứng hoá học?
Chất tham gia, sản phẩm còn gọi là chất gì?
- Cho ví dụ? Viết phương trình chữ của phản ứng?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sun fua
Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất ban đầu: chất tham gia, chất mới sinh ra: Sản phẩm
ĐÁP ÁN:
b, Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
a, Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng
Vì phân tử là hạt đại diện cho chất.
b, Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì?
Kết quả là gì?
2- a, Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng )?
ĐÁP ÁN:
Tiết 19: bài 13:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 2)
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)
III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
Thí nghiệm1: Quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận
a,TN1: Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng
b,TN2: Đốt lưu huỳnh trong không khí . Quan sát rút ra nhận xét?
c, Quá trình chuyển hóa cơm (glucozơ) thành rượu etylic. Cần điều kiện gì?
Phản ứng hóa học xảy ra khi:
- Caùc chaát phaûn öùng tieáp xuùc vôùi nhau
- Moät soá phaûn öùng caàn coù nhieät ñoä thích hôïp
- Moät soá phaûn öùng caàn coù maët chaát xuùc taùc
Phản ứng hóa học xảy ra khi nào?
IV-Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Thí nghiệm 2: Quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận
a, Cho một giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4
b, Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
Màu sắc, trạng thái, tính tan, tỏa nhiệt, phát sáng .
Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)
III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
IV-Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Các dấu hiệu cho biết: có tạo thành chất mới hay có phản ứng hóa học xảy ra
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có tạo thành chất mới (Màu sắc, trạng thái, tính tan, tỏa nhiệt, phát sáng .)
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)
Mg
H
Cl
H
Cl
Bài tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng của phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđro như sau:
Mg
Mg
Viết phương trình phản ứng chữ của phản ứng trên ?
Chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Phản ứng xảy ra với một Mg và hai HCl sau phản ứng tạo ra một MgCl2 và một H2
nguyên tử
phân tử
phân tử
phân tử
Magie + axit Clohiđric? Magie clorua + Hiđro
Bài tập 2: Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên:
to
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
to
B. Phốtpho ? Ôxi + điphôtphopentaôxít
to
A. Phốtpho + điphôtphopentaôxít ? Ôxi
to
D. Phốtpho + Penta Ôxi ? điphôtphopentaôxít
to
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
Bài tập 3:
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí ôxi. Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò,sau đó ,dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Đáp án:
Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí).Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay:làm nóng than),quạt mạnh để thêm đủ khí o xi .Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
II- Chuẩn bị thực hành:
Chuẩn bị các nội dung 1, 2, 3 vào vở tường trình
I- Bài tập về nhà:
Bài: 5, 6 (SGK tr. 51)
Bài: 13.2, 13.6 (SBT tr. 16, 17)
Kính chúc các Thầy, cô giáo mạnh khỏe
Kính chúc cácem học tập thật tốt
V.I - Lê nin
10
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về dự gi?
Hoá học : lớp 8A4
Giáo viên thực hiiện : Nguy?n Ng?c T?t
Một số quy định
1. Phần phải ghi vào vở
Các đề mục
Khi xuất hiện biểu tượng:
ở đầu dòng
2. Phần thảo luận nhóm cần giữ trật tự
1- Hãy nêu định nghĩa phản ứng hoá học?
Chất tham gia, sản phẩm còn gọi là chất gì?
- Cho ví dụ? Viết phương trình chữ của phản ứng?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sun fua
Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất ban đầu: chất tham gia, chất mới sinh ra: Sản phẩm
ĐÁP ÁN:
b, Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
a, Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng
Vì phân tử là hạt đại diện cho chất.
b, Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì?
Kết quả là gì?
2- a, Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng )?
ĐÁP ÁN:
Tiết 19: bài 13:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 2)
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)
III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
Thí nghiệm1: Quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận
a,TN1: Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng
b,TN2: Đốt lưu huỳnh trong không khí . Quan sát rút ra nhận xét?
c, Quá trình chuyển hóa cơm (glucozơ) thành rượu etylic. Cần điều kiện gì?
Phản ứng hóa học xảy ra khi:
- Caùc chaát phaûn öùng tieáp xuùc vôùi nhau
- Moät soá phaûn öùng caàn coù nhieät ñoä thích hôïp
- Moät soá phaûn öùng caàn coù maët chaát xuùc taùc
Phản ứng hóa học xảy ra khi nào?
IV-Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Thí nghiệm 2: Quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận
a, Cho một giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4
b, Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
Màu sắc, trạng thái, tính tan, tỏa nhiệt, phát sáng .
Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)
III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
IV-Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
Các dấu hiệu cho biết: có tạo thành chất mới hay có phản ứng hóa học xảy ra
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có tạo thành chất mới (Màu sắc, trạng thái, tính tan, tỏa nhiệt, phát sáng .)
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)
Mg
H
Cl
H
Cl
Bài tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng của phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđro như sau:
Mg
Mg
Viết phương trình phản ứng chữ của phản ứng trên ?
Chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Phản ứng xảy ra với một Mg và hai HCl sau phản ứng tạo ra một MgCl2 và một H2
nguyên tử
phân tử
phân tử
phân tử
Magie + axit Clohiđric? Magie clorua + Hiđro
Bài tập 2: Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên:
to
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
to
B. Phốtpho ? Ôxi + điphôtphopentaôxít
to
A. Phốtpho + điphôtphopentaôxít ? Ôxi
to
D. Phốtpho + Penta Ôxi ? điphôtphopentaôxít
to
C. Phốtpho + ôxi ? điphôtphopentaôxít
Bài tập 3:
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí ôxi. Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò,sau đó ,dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Đáp án:
Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí).Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay:làm nóng than),quạt mạnh để thêm đủ khí o xi .Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ:
II- Chuẩn bị thực hành:
Chuẩn bị các nội dung 1, 2, 3 vào vở tường trình
I- Bài tập về nhà:
Bài: 5, 6 (SGK tr. 51)
Bài: 13.2, 13.6 (SBT tr. 16, 17)
Kính chúc các Thầy, cô giáo mạnh khỏe
Kính chúc cácem học tập thật tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)