Bài 13. Phản ứng hoá học
Chia sẻ bởi trần thị thảo |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phản ứng hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA MIỆNG
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- PT chữ:
axit clohiđric + canxi cacbonat canxi clorua + cacbon đioxit + nước
1. - Phản ứng hóa học là gì ? (5 đ)
- Ghi lại PT chữ và cho biết chất tham gia và sản phẩm của PƯHH sau: Cho axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat tạo thành canxi clorua, khí cacbon đioxit và nước (5 đ)
ĐÁP ÁN
SP
TG
KIỂM TRA MIỆNG
2. - Nêu bản chất của phản ứng hóa học diễn ra. (5 đ)
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết có PƯHH xảy ra? Cho VD (5 đ)
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
*Thí nghiệm
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Có sủi bọt khí
- Kẽm tan dần
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
Có kết tủa trắng
Đun nhiệt độ thích hợp
Có chất màu đen
Mùi khét
Có chất mới ở thể
lỏng (Rượu)
- Có men làm chất xúc tác.
Nhiệt độ thích hợp 28-320 C
*Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
- Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Cần cung cấp nhiệt độ thích hợp.
- Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Than đập nhỏ
Tạo các lỗ trong viên than tổ ong.
Mâm chia lửa trong bếp ga
Chẻ nhỏ củi
Những việc làm trên của con người nhằm mục đích gì?
Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và khí oxi
Gạo nếp
Cơm nếp
Rượu nếp
Cơm nếp ủ men
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
- Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Cần cung cấp nhiệt độ thích hợp.
- Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
*Thí nghiệm
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Có sủi bọt khí
- Kẽm tan dần
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
Có kết tủa trắng
Đun nhiệt độ thích hợp
Có chất màu đen
Mùi khét
Có chất mới ở thể
lỏng (Rượu)
- Có men làm chất xúc tác.
Nhiệt độ thích hợp 28-320 C
*Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết PƯHH xảy ra?
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
- Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Cần cung cấp nhiệt độ thích hợp.
- Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
*Dấu hiệu có chất mới tạo thành như:
- Có khí thoát ra
- Có tạo kết tủa.
- Có thay đổi màu sắc, tỏa nhiệt, phát sáng…
Sắt để lâu ngày thường bị gỉ hay còn gọi là bị oxi hóa (Do sắt tác dụng với oxi tạo thành sắt từ oxit ).
Sắt để lâu ngày thường bị gỉ (Do sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ).
1. Viết phương trình chữ của phản ứng.
2. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy ra?
3. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
4. Phản ứng trên có lợi hay có hại cho con người?
5. Muốn hạn chế phản ứng trên xảy ra, chúng ta đã tiến hành các biện pháp nào?
Mạ
- Phủ lên bề mặt kim loại một chất để ngăn kim loại tiếp xúc với oxi ( Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…)
- Rửa sạch, lau khô, để nơi thoáng mát các đồ dùng.
Phản ứng
Hóa học
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi
chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên
kết giữa các nguyên tử thay đổi làm
cho phân tử này biến đổi thành phân
tử khác.
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào
dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Phản ứng xảy ra được khi các chất
tham gia tiếp xúc với nhau, có trường
hợp cần đun nóng, có trường hợp cần
chất xúc tác ...
Định nghĩa
Diễn biến
Điều kiện
Dấu hiệu
Dặn dò - Tìm hiểu hiện tượng: Khi nhai cơm kĩ ta thấy có vị ngọt trong miệng.
- Trong hiện tượng trên có xảy ra phản ứng hóa học không? Nếu có hãy cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng?
(Tham khảo: Sự tiêu hóa ở miệng trong SGK Sinh học 8 trang 81)
* Về nhà:
- Học bài và làm bài tập 4; 5; 6 SGK/51
- Chuẩn bị giờ sau thực:
+ Nghiên cứu trước cách tiến hành SGK/52
+ Mỗi nhóm chuẩn bị vài que đóm khô, 8- 10 ống hút nước giải khát.
Nước
Tinh bột
Nước
Nước
C02
C02
C02
O2
O2
O2
O2
Nước
Nước
Diệp lục
Ánh sáng
Quá trình quang hợp của cây xanh (Học ở Sinh học lớp 6) cũng là phản ứng hóa học.
1. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng.
3. Phản ứng trên có lợi hay có hại? Vì sao?
4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng ta cần có biện pháp gì?
Lúa
Ngô
Đảm bảo khoảng cách giữa các cây trồng, trồng xen các loại cây khác nhau, phát bỏ cành dưới tán của cây ăn quả …
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- PT chữ:
axit clohiđric + canxi cacbonat canxi clorua + cacbon đioxit + nước
1. - Phản ứng hóa học là gì ? (5 đ)
- Ghi lại PT chữ và cho biết chất tham gia và sản phẩm của PƯHH sau: Cho axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat tạo thành canxi clorua, khí cacbon đioxit và nước (5 đ)
ĐÁP ÁN
SP
TG
KIỂM TRA MIỆNG
2. - Nêu bản chất của phản ứng hóa học diễn ra. (5 đ)
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết có PƯHH xảy ra? Cho VD (5 đ)
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
*Thí nghiệm
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Có sủi bọt khí
- Kẽm tan dần
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
Có kết tủa trắng
Đun nhiệt độ thích hợp
Có chất màu đen
Mùi khét
Có chất mới ở thể
lỏng (Rượu)
- Có men làm chất xúc tác.
Nhiệt độ thích hợp 28-320 C
*Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
- Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Cần cung cấp nhiệt độ thích hợp.
- Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Than đập nhỏ
Tạo các lỗ trong viên than tổ ong.
Mâm chia lửa trong bếp ga
Chẻ nhỏ củi
Những việc làm trên của con người nhằm mục đích gì?
Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và khí oxi
Gạo nếp
Cơm nếp
Rượu nếp
Cơm nếp ủ men
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
- Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Cần cung cấp nhiệt độ thích hợp.
- Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
*Thí nghiệm
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Có sủi bọt khí
- Kẽm tan dần
Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
Có kết tủa trắng
Đun nhiệt độ thích hợp
Có chất màu đen
Mùi khét
Có chất mới ở thể
lỏng (Rượu)
- Có men làm chất xúc tác.
Nhiệt độ thích hợp 28-320 C
*Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết PƯHH xảy ra?
Bài 13 – Tiết 20:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC(TT)
III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?:
- Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau
- Cần cung cấp nhiệt độ thích hợp.
- Cần chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
*Dấu hiệu có chất mới tạo thành như:
- Có khí thoát ra
- Có tạo kết tủa.
- Có thay đổi màu sắc, tỏa nhiệt, phát sáng…
Sắt để lâu ngày thường bị gỉ hay còn gọi là bị oxi hóa (Do sắt tác dụng với oxi tạo thành sắt từ oxit ).
Sắt để lâu ngày thường bị gỉ (Do sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ).
1. Viết phương trình chữ của phản ứng.
2. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy ra?
3. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
4. Phản ứng trên có lợi hay có hại cho con người?
5. Muốn hạn chế phản ứng trên xảy ra, chúng ta đã tiến hành các biện pháp nào?
Mạ
- Phủ lên bề mặt kim loại một chất để ngăn kim loại tiếp xúc với oxi ( Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…)
- Rửa sạch, lau khô, để nơi thoáng mát các đồ dùng.
Phản ứng
Hóa học
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi
chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên
kết giữa các nguyên tử thay đổi làm
cho phân tử này biến đổi thành phân
tử khác.
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào
dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Phản ứng xảy ra được khi các chất
tham gia tiếp xúc với nhau, có trường
hợp cần đun nóng, có trường hợp cần
chất xúc tác ...
Định nghĩa
Diễn biến
Điều kiện
Dấu hiệu
Dặn dò - Tìm hiểu hiện tượng: Khi nhai cơm kĩ ta thấy có vị ngọt trong miệng.
- Trong hiện tượng trên có xảy ra phản ứng hóa học không? Nếu có hãy cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng?
(Tham khảo: Sự tiêu hóa ở miệng trong SGK Sinh học 8 trang 81)
* Về nhà:
- Học bài và làm bài tập 4; 5; 6 SGK/51
- Chuẩn bị giờ sau thực:
+ Nghiên cứu trước cách tiến hành SGK/52
+ Mỗi nhóm chuẩn bị vài que đóm khô, 8- 10 ống hút nước giải khát.
Nước
Tinh bột
Nước
Nước
C02
C02
C02
O2
O2
O2
O2
Nước
Nước
Diệp lục
Ánh sáng
Quá trình quang hợp của cây xanh (Học ở Sinh học lớp 6) cũng là phản ứng hóa học.
1. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng.
3. Phản ứng trên có lợi hay có hại? Vì sao?
4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng ta cần có biện pháp gì?
Lúa
Ngô
Đảm bảo khoảng cách giữa các cây trồng, trồng xen các loại cây khác nhau, phát bỏ cành dưới tán của cây ăn quả …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)