Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ánh Mai |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ ,THĂM LỚP 4/1
MÔN: LỊCH SỬ
GV DẠY:BÙI THỊ ÁNH MAI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
2.Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
2.BÀI MỚI:
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
* HOẠT ĐỘNG 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
Làm việc cá nhân
Câu hỏi 1: Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là trồng lúa nước
Hỏi 2: Sông ngòi nước ta như thế nào?
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,sông Cầu, sông Đuống...
Hỏi 3: Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân?
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng và cuộc sống của nhân dân.
Hoạt động 2:
Sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp bằng cách tổ chức đắp đê chống lụt.
-Lập Hà Đê Sứ
-Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển
-Khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Nhóm gần nhau
Nội dung thảo luận:
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
3.Kết quả của công cuộc đắp đê:
Thảo luận nhóm đôi
Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê?
Hệ thống đê điều được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
Hỏi: Hệ thống đê điều đó đã giúp cho sản xuất và đời sống nhân dân ta như thế nào?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
HOẠT ĐỘNG 3:
Ghi nhớ: Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.Nhờ vậy nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
3.Hoạt động 3:Liên hệ
Hỏi: Ở địa phương em có dòng sông nào mà nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp đê bảo vệ đê điều?
Vậy muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không chặt phá rừng bừa bãi, luon có ý thức trồng cây gây rừng.
Một đoạn đê sông Hồng đã được kiên cố hóa
TRÒ CHƠI: CHUYỀN HOA
Nêu vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
-Lập Hà Đê Sứ
-Năm 1248 nhân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển
-Khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
Ghi nhớ: Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
MÔN: LỊCH SỬ
GV DẠY:BÙI THỊ ÁNH MAI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
2.Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
2.BÀI MỚI:
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
* HOẠT ĐỘNG 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
Làm việc cá nhân
Câu hỏi 1: Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là trồng lúa nước
Hỏi 2: Sông ngòi nước ta như thế nào?
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,sông Cầu, sông Đuống...
Hỏi 3: Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân?
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng và cuộc sống của nhân dân.
Hoạt động 2:
Sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp bằng cách tổ chức đắp đê chống lụt.
-Lập Hà Đê Sứ
-Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển
-Khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Nhóm gần nhau
Nội dung thảo luận:
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
3.Kết quả của công cuộc đắp đê:
Thảo luận nhóm đôi
Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê?
Hệ thống đê điều được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
Hỏi: Hệ thống đê điều đó đã giúp cho sản xuất và đời sống nhân dân ta như thế nào?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
HOẠT ĐỘNG 3:
Ghi nhớ: Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.Nhờ vậy nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
3.Hoạt động 3:Liên hệ
Hỏi: Ở địa phương em có dòng sông nào mà nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp đê bảo vệ đê điều?
Vậy muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không chặt phá rừng bừa bãi, luon có ý thức trồng cây gây rừng.
Một đoạn đê sông Hồng đã được kiên cố hóa
TRÒ CHƠI: CHUYỀN HOA
Nêu vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
-Lập Hà Đê Sứ
-Năm 1248 nhân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển
-Khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
Ghi nhớ: Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ánh Mai
Dung lượng: 2,10MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)