Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuý |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH
SỐ 2 ÂN TƯỜNG TÂY
MÔN: LỊCH SỬ-LỚP 4
Bài giảng
(đổi mới PPDH+GD BVMT)
Mục tiêu:
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: Lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2010
LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
HỌC SINH ĐỌC SÁCH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
*HOẠT ĐỘNG 3:Kết quả công cuộc đắp đê của Nhà Trần
Hệ thống đê điều đã được hình thành
dọc theo sông Hồng và các con
sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ
Đoạn đê sông Hồng, nay được kiên cố hóa, đoạn đê này được hình thành từ thời nhà Trần
Hệ thống đê điều này đã giup gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sóng nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Ở địa phương em có con sông nào? Nhân dân địa phương đã làm gì để chống lũ?
Địa phương em có dòng sông chảy qua địa phận Hoài Ân.Nơi đây nhân dân đã xây kè và trồng cây xanh hai bên bờ sông để phòng chống lũ.
Dòng sông Kim Sơn chảy qua địa phận Hoài Ân
GV hỏi: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hằng năm
Hiện tượng lũ lụt vẫn thường xuyên xảy ra là do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn của người dân.
Lũ lụt do phá hoại rừng đầu nguồn
Vậy muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không chặt phá rừng bừa bãi, luon có ý thức trồng cây gây rừng.
Người dân đang chăm sóc rừng
GHI NHỚ:Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy, nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE!
SỐ 2 ÂN TƯỜNG TÂY
MÔN: LỊCH SỬ-LỚP 4
Bài giảng
(đổi mới PPDH+GD BVMT)
Mục tiêu:
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: Lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2010
LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
HỌC SINH ĐỌC SÁCH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
*HOẠT ĐỘNG 3:Kết quả công cuộc đắp đê của Nhà Trần
Hệ thống đê điều đã được hình thành
dọc theo sông Hồng và các con
sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ
Đoạn đê sông Hồng, nay được kiên cố hóa, đoạn đê này được hình thành từ thời nhà Trần
Hệ thống đê điều này đã giup gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sóng nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Ở địa phương em có con sông nào? Nhân dân địa phương đã làm gì để chống lũ?
Địa phương em có dòng sông chảy qua địa phận Hoài Ân.Nơi đây nhân dân đã xây kè và trồng cây xanh hai bên bờ sông để phòng chống lũ.
Dòng sông Kim Sơn chảy qua địa phận Hoài Ân
GV hỏi: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hằng năm
Hiện tượng lũ lụt vẫn thường xuyên xảy ra là do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn của người dân.
Lũ lụt do phá hoại rừng đầu nguồn
Vậy muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không chặt phá rừng bừa bãi, luon có ý thức trồng cây gây rừng.
Người dân đang chăm sóc rừng
GHI NHỚ:Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy, nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuý
Dung lượng: 1,83MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)